Bí ẩn khoa học đằng sau các cú đá phạt trực tiếp

Khi thực hiện cú sút phạt trực tiếp, cầu thủ luôn tìm cách làm xoáy quả bóng. Khí động học của một cú sút chuyển động lệch sẽ khiến trái bóng đi theo hình vòng cung vào mục tiêu.

>>> Dự đoán đội vô địch World Cup 2014 bằng khoa học

Thay vì sút thẳng vào trái bóng, cầu thủ thường sút lệch tâm để có độ xoáy cần thiết khiến trái bóng bay xoắn. Điều này làm tăng tốc độ ban đầu của quả bóng và tạo ra một sự "hỗn loạn khí" quanh nó.


Ảnh: Vietnam+

Ở thời điểm này, vì hầu như không gặp sự ngáng trở, hay đối kháng nào, nên quả bóng bay theo một đường gần như thẳng. Và khi nó giảm tốc, luồng khí trở nên khí động học hơn, tăng sức cản và trái bóng đi chậm hơn nữa.

Khi tạo ra hiệu ứng xoắn, mà các nhà vật lý học vẫn gọi là "Lực Magnus". Độ xoáy tạo ra sự khác biệt trong tốc độ dòng khí bay qua trái bóng.

Khí bay nhanh hơn khi trái bóng di chuyển theo hướng tương tự với dòng khí, có nghĩa là áp suất ở mức thấp hơn. Ngược lại, khi dòng khí xoay chậm hơn thì áp suất lại lớn hơn.

Trái bóng dĩ nhiên sẽ bị hút theo chỗ sụt xuống và ngoặt khỏi quỹ đạo thông thường.

Theo Vietnam+
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video