Công nghệ biến gỗ xấu thành gỗ tốt

Trữ lượng gỗ rừng trồng như thông, điều và cao su ở nước ta rất lớn. Tuy nhiên, thể tích cơ bản, tính chất cơ học, độ cứng của những loại gỗ này rất thấp, chỉ ở mức 154 kg/cm3 nên khó sản xuất đồ mộc, phục vụ các ngành khác.

Tiến sĩ Hoàng Thị Thanh Hương, ĐH Nông lâm TH HCM đã dùng các phương pháp cơ nhiệt, hóa cơ nhiệt, hóa học để biến tính chúng. Theo đó, gỗ cao su, gỗ điều được áp dụng phương pháp hóa cơ nhiệt để tăng độ bền; đối với gỗ hông, áp dụng phương pháp cơ nhiệt. Cũng có thể biến tính gỗ cao su và điều bằng phương pháp hóa học.

Kết quả cho thấy, độ bền uốn tĩnh của gỗ đã tăng lên từ 30 -50%: cao su từ 963 kg/cm3 tăng lên 1287 kg/cm3; điều từ 843 kg/cm3 tăng lên 1151,82 kg/m3; hông từ 449 kg/cm3 tăng lên 720 kg/cm3.

Công nghệ này còn được sử dụng để biến tính nhiều loại gỗ rừng trồng nhẹ, thiếu bền để cung cấp cho thị trường và xuất khẩu.

Theo Báo Đất Việt
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video