Lửng mật ong đói mồi cố gắng “làm thịt” rùa

Chùm ảnh lửng mật ong cố gắng ăn thịt rùa được nhiếp ảnh gia Morkel Erasmus ghi lại ở công viên động vật hoang dã Kgalagadi Transfrontier (Nam Phi).


Lửng mật là động vật có vú thuộc họ chồn, phân bố chủ yếu ở châu Phi, Tây Nam Á, và tiểu lục địa Ấn Độ.


Nó là động vật ăn thịt ít bị săn bắt trong tự nhiên do có lớp da dày có khả năng phòng bị khá dữ dội.


Điều đặc biệt là lửng mật còn có khả năng đề kháng độc nên nó có thể thoải mái ăn thịt các loài rắn độc như hổ mang, rắn lục... Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, lửng mật tỉnh dậy sau 2 tiếng sau khi bị rắn hổ lục (một loài rắn có nọc rất độc) cắn mà không có vấn đề gì xảy ra.


Nó quan sát kỹ con rùa trước khi ăn thịt.


Thức ăn của lửng mật khá đa dạng như rắn, rùa, nhím...


Lửng mật đang cố ăn thịt rùa.


Sở hữu hàm răng sắc nhọn cùng móc vuốt dài, không khó để lửng mật có thể cạy lớp vỏ dày của chú rùa nhỏ xấu số.

Cập nhật: 31/10/2016 Theo khoahocphattrien
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video