Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
Hồ "bất thường" nhất thế giới: Không có nhiều nước nhưng nhiều quốc gia muốn sở hữu
Mặc dù không có nước nhưng hồ này lại chứa một loại hợp chất không tưởng mà bất cứ quốc gia nào cũng mong muốn.
Chim én, chuồn buồn bay thấp báo hiệu mưa
Đôi khi chúng ta nhìn thấy chim én bay rất thấp, thậm chí thấp đến nỗi gần như sát mặt đất; cũng có khi chúng ta nhìn thấy rất nhiều chuồn chuồn tụ lại thành một đàn chỉ bay cách mặt đất một vài mét. N
Tin được không hoang mạc khô cằn nhất trên thế giới lại nằm ở Châu Nam Cực
Bạn có hay đã gần 2 triệu năm, vùng đất khắc nghiệt này - hoang mạc khô cằn nhất thế giới không có lấy nổi một cơn mưa.
Tác dụng của hiện tượng núi lửa phun trào
Một bản nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, núi lửa phun trào có thể giúp giảm bớt ảnh hưởng của hiện tượng Trái đất nóng lên.
Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).
Sét hòn - vị khách bí ẩn
Sét hòn huyền bí và kỳ lạ, giống như một kho báu ẩn giấu trên Trái Đất, khơi dậy sự tò mò của vô số nhà khoa học. Nó thường được gọi là mìn lăn nhưng chính xác thì nó là gì?
Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất
Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.
Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại
Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.
Tầng ozone hồi phục nhanh ngoài mong đợi
Ngày 12/6, các nhà khoa học tuyên bố những nỗ lực quốc tế nhằm bảo vệ tầng ozone là một :thành công toàn cầu to lớn" sau khi tiết lộ các khí gây hại trong khí quyển đang giảm nhanh hơn dự kiến.
Tìm hiểu về bảng phân loại cấp độ gió và sóng ở Việt Nam
Dưới đây là bảng phân loại cấp gió và sóng ở Việt Nam, mời các bạn cùng tham khảo.
Tại sao khi tuyết tan trời lạnh hơn lúc tuyết rơi?
Câu nói: "Tuyết rơi không lạnh bằng lúc tuyết tan" là một kinh nghiệm được đúc kết từ những người cao tuổi và rất phù hợp với thực tế. Để có tuyết rơi vào mùa đông, ngoài điều kiện bầu trời phải có đầy đủ lượng hơi nước ra (v&agr
Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả
Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.
Vì sao biển thường có màu xanh?
Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac
Với phần lớn diện tích đất nước thấp hơn mực nước biển, người Hà Lan đã tạo ra hệ thống đê biển vĩ đại nhất hành tinh
Hà Lan là một quốc gia nhỏ ở Tây Bắc Âu, có diện tích, đặc điểm địa lý và lịch sử khai phá khá tương đồng với đồng bằng sông Cửu Long.
Thời tiết bất thường: 8 cơn bão đổ bộ trong một tuần, các đài khí tượng không dự báo nổi
Tháng 10/2023 được coi là một tháng rất khác thường về thời tiết trên khắp thế giới, đặc biệt là trên các đại dương khi liên tục có bão hình thành.
Có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái đất? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
Chúng ta đang tồn tại giữa đất trời Việt Nam, sống những năm tháng với mưa, với gió, bão bùng, khi nóng ẩm, khi lạnh buốt thấu xương.
Hòn đảo nghiêm cấm bất kỳ ai đặt chân lên, lý do ai nghe xong cũng phải run sợ
Một hòn đảo với vẻ đẹp nên thơ, hoang dã và đầy bí ẩn. Có điều, bất kỳ ai cũng bị nghiêm cấm đặt chân lên và hậu quả không dừng lại ở việc pháp luật trừng trị.
Núi lửa là gì? Núi lửa được hình thành như thế nào?
Núi lửa đã gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến đời sống của những người đang sống trong vùng gần cửa miệng của hiện tượng này. Nhưng đã bao giờ bạn tử hỏi núi lửa là gì không?
Hồ nước kỳ lạ chứa hàng triệu tấn "vàng đen", khai thác 200 năm cũng chưa hết
Trên đảo Trinidad trong biển Caribê có một cái hồ đặc biệt. Trong hồ không có nhiều nước, nhưng lại tích đọng rất nhiều nhựa đường. Do đó, gọi là hồ nhựa đường. Diện tích mặt hồ chỉ 0,44km2, nhưng sâu 90m. Lượng nhựa đườn