Tại sao Trăng trung thu lại to và đỏ hơn?

Trăng Trung thu là mặt trăng gần nhất ngày Thu phân. Quay quanh Trái đất tại một góc thấp của chân trời trong thời gian này của năm, mặt trăng mọc sau khi mặt trời lặn trong nhiều ngày liên tiếp.

Trăng trung thu còn cho thấy vị trí treo thấp trên bầu trời, đôi khi xuất hiện sâu thẳm với màu vàng hay màu cam hoặc thậm chí là một màu đỏ rực rỡ.


Trăng trung thu đỏ hơn do ánh sáng đi qua khí quyển nhiều hơn.

Ngay sau khi Trăng trung thu mọc lên, ánh sáng từ nó đi ngang qua bầu khí quyển nhiều hơn so với ánh trăng đến từ trên cao. Các hạt khí quyển có xu hướng phân tán ánh trăng xanh nhạt hơn so với màu đỏ, mà chúng ta có thể chứng kiến bằng mắt được. Cho nên Mặt trăng xuất hiện với màu đỏ hơn khi bầu không khí đi qua. Màu sắc của nó ấn tượng nhất về đêm khi bầu không khí đặc biệt oi bức hoặc mơ hồ.


Nó to hơn là do các đám mây tạo ra ảo giác. (Ảnh: space).

Mặt trăng treo thấp cũng xuất hiện to hơn bình thường. Đây thực chất chỉ là một ảo ảnh của mặt trăng đánh lừa cảm giác của bộ não. Hiện tượng này đã được người cổ đại quan sát thấy nhưng vẫn chưa có lời giải thích thích đáng.

Một nguyên nhân gây ra ảo giác mặt trăng mà chúng ta chứng kiến thấy chỉ là đám mây cách chúng ta vài dặm, trong khi những đám mây trên đường chân trời có thể cách xa hàng trăm dặm. Cho nên chúng ta nhìn thấy mặt trăng lớn hơn rất nhiều.

Cập nhật: 19/09/2024 Theo Đất Việt
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video