Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Cái chết bí ẩn của người có công phá giải hệ thống mật mã Enigma
Trưa ngày 7/6/1954, bà Ethel Stoney, phát hiện con trai mình, nhà bác học Alan Turing, gục chết trên bàn trong phòng làm việc tại ngôi nhà gia đình ở khu Maida Valde của thủ đô London. Trên bàn còn có một quả táo m&a
Albert Einstein: Nhà giáo dục nhân bản (Kỳ cuối)
Einstein mất ngày 18-4-1955 tại Princeton, Mỹ, hưởng thọ 76 tuổi. Lễ truy điệu được tổ chức đơn giản trong vòng bạn bè thân thiết nhất. Theo di chúc của ông, không có điếu văn, nghi lễ, không hoa, không nhạc, không bia mộ. Otto Nathan, người thực hiện di chúc của ông, bước tới quan t&agraNgười phụ nữ đầu tiên bay vào vũ trụ mơ lên sao Hỏa
Ngày 6-3-2007, bà Valentina Tereshkova, người phụ nữ đầu tiên trên thế giới bay vào vũ trụ, tròn 70 tuổi. Nhân dịp này, bà tiết lộ một ước mơ chưa được toại nguyện của mình: bay lên sao Hỏa.
Daniel Tammet “phù thủy” của những con số
Theo nhận định của giới chuyên môn, Daniel Tammet là một trong chưa đến 100 “thiên tài kỳ lạ” của thế giới, tức những người mắc chứng tự kỷ hoặc các rối loạn khác về thần kinh nhưng sở hữu những khả năng hơn người.Albert Einstein: Giấc mơ “hòa bình vĩnh cửu” (kỳ 4)
Đáng lẽ sau năm 1925, Einstein đã có thể đi “câu cá” mà không cần làm gì nữa, hưởng nhàn sớm như Newton, như nhiều người nói, nhưng ông đã lao vAlbert Einstein: Giã từ nước Đức (kỳ 3)
Những vinh quang thế giới đã dành cho Einstein sau sự xuất hiện của thuyết tương đối. Einstein đi diễn thuyết khoa học khắp nơi, từ Áo, Mỹ, Anh… sang Pháp, Nhật…Albert Einstein: Lật đổ trật tự cũ (kỳ 2)
Thời gian làm “chuyên viên hạng ba” tại Sở Bản quyền sáng chế liên bang Thụy Sĩ ở Bern chính là thời gian Albert Einstein ấp ủ trí tuệ để chinh phục đỉnh cao ngọn núi Olympe của trí tuệ.
Giáo sư Oh Jun-ho - Người đưa công nghệ robot Hàn Quốc lên tầm cao thế giới
Nếu như người Nhật từ lâu tự hào về “cậu bé” Asimo thì Hubo là niềm hãnh diện của xứ sở kim chi nói riêng và ngành công nghiệp robot châu Á nói chung. Đằng sau sự vươn lên đạt chuẩn thế giới của robot xứ H&agraAlbert Einstein - Đi tìm chân lý (Kỳ 1)
"Điều quan trọng là người ta không ngừng hỏi” - câu nói này của Albert Einstein được viết trên tấm thảm đỏ lớn tại cửa đi vào phòng hội thảo tại Viện bảo tàng Lịch sử Đức ở Berlin trong năm 2005 - năm được chọn làm “Năm Einstein” vàKhám phá trí thông minh và thiên tài trong bộ não Lênin
Mới đây, nhà sử học Đức Iohen Rikhter cho ra mắt bạn đọc cuốn sách "Chủng tộc, đẳng cấp và cảm hứng" ghi chép về bệnh sử Lênin và quá trình nghiên cứu bộ não của Người qua các tài liệu đã được các bác sĩ người Đức nghiên cứuNữ chiêm tinh gia Valentina Krumova
Tài năng tiên tri của Valentina xuất hiện ngay từ khi mới lên 7 tuổi. Chủ yếu có thể là do di truyền. Mẹ bà, nhà chiêm tinh học người Nga lừng danh Fedora Kolikhalova, ngay từ năm 1939 đã lên tiếng cảnh báo cho Stalin về cuộc tấn công nước Nga bất ngờ của quân Đức...Nếu Einstein chơi vĩ cầm tốt hơn
"Không có lý thuyết tương đối của Einstein, thế giới sẽ chẳng có gì khác đi cả, cũng giống như thế giới sẽ chẳng có gì khác đi nếu không có Cây sáo thần của Mozart và những bức họa của Monet".Alan H. Epstein và công trình nghiên cứu máy điện tí hon
Tìm nguồn cung cấp năng lượng hiệu quả nhất cho các thiết bị di động hiện là một trong những lĩnh vực nghiên cứu được quan tâm hàng đầu trên thế giới. Các nhà khoa học ở Viện Công nghệ Massachusetts (MIT - Mỹ) đã nghiên cứu và phát triển th&agraChào hàng chất xám
Không chỉ miệt mài với phòng thí nghiệm và sách vở, tại TP.HCM, một số nhà khoa học đã không ngại xông pha đi “chào hàng chất xám”...Biết làm toán khi… 22 tháng tuổi
Cậu bé Marek Vyshnya, 22 tháng tuổi, đang sinh sống tại thành phố Yekaterinburg, nước Nga có một khả năng đặc biệt. Trong khi những em bé cùng lứa còn đang tập nói, chú bé thần đồng này đã có thể giải đượcChat với nhà khoa học gốc Việt ở Nam Cực
Nhà vật lý người Mỹ gốc Việt Nguyễn Trọng Hiền, thành viên khoa học của BICEP, một công trình nghiên cứu của Berkeley, Caltech, Jet Propulsion Laboratory (NASA) và UC San Diego hiện đang tham gia một dự án nghiên cứu mới tại Nam Cực.7 tuổi thi… đại học
Không giống như những đứa trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thích chơi búp bê và xem phim hoạt hình, cô bé Sushma Verma (Ấn Độ), 7 tuổi, đang chuẩn bị thi tốt nghiệp phổ thông vào ngày 12/3 tới. Em sẽ trở thành thí sinh nhỏ tuổi nhất thế giới tham gia kỳ thi đại học.Những giấc mơ khoa học
Khi ngủ, người ta thường không biết gì, lúc đó đầu óc làm việc vô thức, nhưng nhiều vấn đề lại được giải quyết. Trong khoa học, không thiếu những truyền kỳ về giấc mơ linh cảm có ý nghĩa phát hiện sáng tạo. Sau đây là những giấc mơ nổi tiếng trong thế kỷ XChuyên gia công nghệ mù
Công nghệ đang thay đổi từng ngày, thậm chí từng giờ. Thế nhưng không ai nghĩ một số cải tiến công nghệ hàng đầu năm 2006 thuộc về những người khiếm thính và khiếm thị. Một trong những người đó vừa đưNgười bay như chim
Chưa ai có thể bay giống như anh chàng Thụy Sĩ, Yves Rossy, 47 tuổi: cất mình lên không trung, bay ngang, bay dọc tùy ý. Để đạt được kết quả như thế vào ngày 31/12/2006, viên phi công đã làm hàng chục thí nghiệm, đ&o