Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Động vật có vú ngủ dưới nước như thế nào?
Một số loài động vật biển có vú như cá heo chọn cách ngủ một nửa não trong khi cá nhà táng ngủ dựng đứng trong lòng biển.
Ngày càng nhiều cá voi bị mắc cạn trong vịnh Osaka, Nhật Bản
Cơ quan quản lý cảng địa phương cho biết tất cả cá voi đi lạc vào vịnh Osaka đều đã chết sau khi không thể quay trở lại Thái Bình Dương.Đâm thủng tàu ngầm và dám chiến đấu với con người: Sinh vật từng bé như hạt gạo này đã làm như thế nào?
Cá kiếm hay cá đao (danh pháp khoa học: Xiphias Gladius) là loài cá săn mồi lớn, thường sống tại các đại dương ấm áp và ôn đới trên khắp thế giới.
Phát hiện chai bia nguyên vẹn ở điểm sâu nhất Trái đất
Bên dưới vực thẳm Challenger ở Thái Bình Dương, các nhà khoa học bất ngờ phát hiện một chai bia còn nguyên vẹn.20 triệu năm nữa, Đại Tây Dương sẽ đóng kín
Đại dương khổng lồ nằm giữa châu Âu và châu Mỹ sẽ đóng kín sau 20 triệu năm nữa do ảnh hưởng của đới hút chìm.Chuyện khó tin nhưng có thật: Cá đuối mang thai nghi do cá mập đực
Thủy cung Aquarium & Shark Lab của Team ECCO thông báo con cá đuối ở chung bể với cá mập đực và có nhiều vết cắn trên vây hé lộ hành vi giao phối.Tìm thấy sinh vật mới có 20 cánh tay ẩn nấp ở biển Nam Cực
Các nhà khoa học trên một con tàu nghiên cứu gần Nam Cực phát hiện một sinh vật mới có 20 cánh tay.
Bọt biển - Nhiệt kế đặc biệt dưới đại dương
Khám phá của các nhà khoa học cho thấy bọt biển có thể giúp đo nhiệt độ dưới đại dương.Trang trại bạch tuộc đầu tiên trên thế giới gây tranh cãi
Công ty Nueva Pescanova đang đối mặt sự phản đối từ nhiều tổ chức động vật với kế hoạch xây dựng trang trại sản xuất 3.000 tấn bạch tuộc mỗi năm.Hải cẩu tấn công, xé đứt tay bạch tuộc Thái Bình Dương khổng lồ
Lần đầu tiên các nhà khoa học ghi hình hải cẩu cảng tấn công và ăn thịt bạch tuộc Thái Bình Dương khổng lồ dưới đáy biển.Nghiên cứu mới gây bất ngờ về cá hề "Nemo"
Nghiên cứu cho thấy, cá hề ít khi chia sẻ ngôi nhà của mình với các cá thể khác cùng loài. Cá hề thường sống một mình hoặc trong các cặp đôi, và chúng thường giữ khoảng cách xa nhau trong tự nhiên.Xuất hiện trứng sinh vật lạ ở độ sâu 6.200m dưới Thái Bình Dương
Một chùm trứng đen bí ẩn đã được thiết bị thăm dò biển sâu đưa lên, bên trong là phôi của sinh vật lạ chưa từng được khoa học ghi nhận.Đã có bản đồ rạn san hô biển sâu lớn nhất thế giới
Các nhà khoa học đã lập bản đồ rạn san hô biển sâu lớn nhất, trải dài trên hàng trăm km ngoài khơi Đại Tây Dương, trong vùng biển của Mỹ.Đàn cá voi sát thủ mắc kẹt giữa băng biển ngoài khơi đảo Hokkaido
Có khoảng 10 con cá voi sát thủ mắc kẹt khi xung quanh là lớp băng dày, trong đó có vài con non, phải ngóc đầu lên thở một cách khó khăn.Giao phối khác loài khiến cá voi xanh xuất hiện DNA "ma"
Việc tìm thấy hàm lượng DNA khác loài trong các con cá voi xanh Đại Tây Dương có thể đặt ra nhiều câu hỏi mới về di truyền và quan hệ giữa các loài trong môi trường biển.Xuất hiện 4 loài mới là "con lai" của sinh vật ngoài Trái đất
Vùng nước sâu thuộc Thái Bình Dương đã lộ diện 4 loài mới thuộc dòng họ được giới khoa học nghi ngờ là "con lai" của sinh vật ngoài hành tinh.Lần đầu ghi hình cá mập trắng chào đời trong tự nhiên
Con cá mập trắng non dài 1,5m được drone ghi hình ngoài khơi California với chất lạ màu trắng sữa bao phủ toàn thân.Thói quen 3.000 năm tuổi của rùa Địa Trung Hải chứng minh cho câu nói "miếng ngon nhớ lâu"
Một nghiên cứu cho thấy loài đồi mồi dứa lưu giữ thói quen 3.000 năm tuổi.Cá heo mũi chai tìm cách giết lợn biển non
Belize- Các nhà nghiên cứu vẫn chưa biết chính xác nguyên nhân cá heo mũi chai tìm cách quấy rối, húc và cắn chết lợn biển Antillean non.Cá voi con trộm sữa của cá voi cái khác
Nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Tây Australia lần đầu tiên quan sát cá voi con bú trộm sữa của cá voi cái không phải mẹ ruột để tranh thủ thêm sữa và dưỡng chất.