Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Bắt được tôm hùm châu Âu màu cam cực hiếm, tỷ lệ 10 triệu con mới có 1
Con tôm hùm với màu sắc khác thường nặng 650 g và dài 46 cm, hiện được nuôi trong bể nước thay vì đem bán.
Có thể bạn không biết: Một cái chạm nhẹ cũng đủ giết chết san hô
Nếu không cẩn thận chạm vào san hô, chúng sẽ bị ảnh hưởng hoặc chết. Bỏ lại rác hay vô tình đánh rơi các vật dụng nhỏ cũng là yếu tố làm hại sinh vật này.Các nhà khoa học công bố bản đồ chi tiết nhất của điểm sâu nhất Nam Đại Dương
Một nhóm nhà khoa học công bố bản đồ chi tiết nhất của đáy biển Nam Đại Dương bao quanh Nam Cực rộng 48 triệu km cùng với điểm sâu nhất trong vùng.
Đi câu ngoài biển, bất ngờ gặp trúng cá mập trắng lớn
Một nhóm du khách Pennsylvania đã có cuộc chạm trán kinh hoàng với con cá mập trắng lớn ngoài khơi bờ biển Jersey Shore."Bay" lên trời trốn cá nục, cá chuồn lại thành mồi ngon của chim cốc biển
Đoạn video thu hút hơn 30 triệu lượt xem ghi lại khoảnh khắc ấn tượng trong cuộc chiến sinh tồn giữa các sinh vật.Dù bị gọi là "cá mập", nhưng loài này lại có thân hình chuẩn nhất thế giới, không một cá thể nào thừa cân
Mang tiếng là "cá mập" nhưng những sinh vật này lại có thân hình cân đối thuộc top đầu trong thế giới động vật. Thế mới thấy bơi lội giúp giảm cân hiệu quả thế nào.Lần đầu tiên theo dõi trọn vẹn cuộc di cư của cá voi trơn
Cuộc di cư dài 18.087 km của mẹ con cá voi trơn phương nam được kể lại trong báo cáo mới của Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã.
Cách phòng tránh cá mập tấn công khi tắm biển
Khi tắm biển, tránh mặc đồ tắm lấp lánh, sặc sỡ, không tắm lúc còn quá sớm hoặc có muộn, đặc biệt không xuống biển khi trên người có vết thương rỉ máu… để tránh bị cá mập tấn công.Biển Đỏ có thực sự là màu đỏ như tên gọi?
Màu nước biển có thực sự màu đỏ như tên gọi của vùng biển ở Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á? Tại sao nó có cái tên như vậy?Một ngư dân bị cá mập tấn công gần đảo Bạch Long Vỹ
Đồn Biên phòng Bạch Long Vỹ (Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Hải Phòng) vừa phối hợp Trung Trung tâm Y tế quân dân y Bạch Long Vỹ cấp cứu kịp thời ngư dân bị cá mập tấn công trên biển.Lần đầu tiên, Viện Hải dương học Nha Trang lai tạo thành công cá hề nemo
Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu trong nước lai tạo thành công đàn cá nemo, trong đó có những dòng đột biến bán 300.000 - 1 triệu đồng mỗi con.Con cá quái thú gây sốt mạng Instagram
Một ngư dân Na Uy đang gây dậy sóng mạng Instagram sau khi chia sẻ những bức ảnh về một sinh vật biển bí ẩn mà anh đặt tên là "cá Frankenstein".Ngư dân Mỹ bắt được tôm hùm khổng lồ hơn 100 tuổi
Jacob Knowles, một ngư dân tại tiểu bang Maine, Mỹ, đã chia sẻ hình ảnh con tôm hùm khổng lồ hơn 100 tuổi mà anh bắt được trong một video trên mạng xã hội.Phát hiện hệ sinh thái mới ẩn giấu dưới thềm băng lớn nhất Nam Cực
Các nhà khoa học ở New Zealand vừa phát hiện một hệ sinh thái ngầm ẩn giấu 500m dưới thềm băng lớn nhất Nam Cực.Thiết bị lặn không người lái đầu tiên trên thế giới theo dõi CO2 ở đại dương
Một thiết bị lặn không người lái có tích hợp cảm biến lớn để đo nồng độ carbon dioxide (CO2) trong lòng đại dương vừa hoàn tất sứ mệnh trong đêm đầu tiên tại Vịnh Resurrection ở Alaska (Mỹ).Hàng nghìn con cá heo chết cháy bí ẩn trên Biển Đen
Hàng nghìn xác cá heo chết cháy trôi dạt vào bờ biển các nước Bulgaria, Romania, Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine trong thời gian gần đâyVịnh Triton - Nơi những người sống cùng cá mập khổng lồ
Tại khu vực hẻo lánh của vịnh Triton (West Papua, Indonesia), một mối liên kết đặc biệt giữa người và cá mập đã được xây dựng.Làm sao để dự đoán sóng sát thủ trên đại dương?
Dự đoán khi nào sóng sát thủ, những cột sóng nguy hiểm cao như tòa nhà chọc trời, xuất hiện vẫn là vấn đề khiến các nhà nghiên cứu đau đầu.Nghiên cứu mới cho thấy: Cá heo tìm thấy nhau nhờ nước tiểu
Một nghiên cứu mới đây cho thấy cá heo làm quen với bạn bè bằng cách nhận biết nước tiểu của nhau. Giống như việc chúng huýt sáo để nhận biết đó có phải là đồng loại của mình hay không.Loài cá quen thuộc này đã đẩy "quái thú" Megalodon tới bờ tuyệt chủng
Bằng cách quan sát sự khác biệt về tỷ lệ kẽm giữa các quần thể Otodus (megalodon) và Carcharodon (cá mập trắng), các nhà khoa học tìm ra nguyên nhân có thể đã khiến megalodon đến với tuyệt chủng.