Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Phát hiện quần thể san hô cổ đại khổng lồ 400 năm tuổi
Bên dưới làn nước lấp lánh ngoài khơi quần đảo Palm của Australia là một quần thể san hô cổ đại rộng nhất của rạn san hô Great Barrier, với chiều ngang lên tới 10,4 mét.
Cảnh tượng lúc nhúc ở bãi biển khiến ai cũng rùng mình khiếp sợ: Thứ gì mà lại "nổi da gà" thế này?
Đang đi chơi ở bãi biển mà gặp cảnh này thì "cảm giác lúc ấy sẽ ra sao" nhỉ?Lặn sâu 2.000m xuống đáy biển, phát hiện sinh vật hình dạng kỳ quái '3 trong 1': Giới khoa học 'bị đánh lừa' hơn 100 năm!
Khi đang thăm dò đáy đại dương từ thiết bị tàu ngầm điều khiển từ xa, các nhà khoa học đã ghi lại thước phim hiếm hoi về một trong những sinh vật bí ẩn và khó nắm bắt nhất của biển sâu - Cá voi.
Lo ngại nguy cơ một hệ thống Đại Tây Dương quan trọng có thể sụp đổ
Levke Caesar, một nhà vật lý khí hậu tại Đại học Maynooth, cảnh báo: “Điểm tới hạn của AMOC gần kề hơn một chút là đủ để chúng tôi đưa ra các biện pháp đối phó”.Biển "địa ngục" đang lan rộng ở Mỹ, sinh vật bơi vào là chết
Cơ quan Khi quyển và đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) vừa công bố vùng chết mới của Vịnh Mexico năm nay – đã lan rộng đáng sợ so với dữ liệu 5 năm trước, đủ làm ngạt thở mọi sinh vật bén mảng tới.Cá mập lũ lượt bơi vào kênh đào tránh thủy triều đỏ
Hàng trăm con cá mập ở Tây Florida bơi vào sâu trong đất liền để tránh thủy triều đỏ chất chóc đã giết chết hơn 600 tấn sinh vật biển trong vùng.Cá mập có nguy cơ tuyệt chủng vì vaccine Covid-19?
Một số nhà hoạt động phản đối sử dụng squalene từ cá mập để phục vụ cho nhu cầu phát triển vaccine Covid-19. Tuy nhiên, vấn đề đã bị các YouTuber đẩy lên quá mức, bóp méo sự thật.
Quét CT ruột cá mập, các nhà nghiên cứu ngỡ ngàng tìm thấy phát minh khoa học của Nikola Tesla
Lần đầu tiên các nhà khoa học tiến hành quét 3D ruột cá mập để tìm hiểu cách chúng tiêu hóa thức ăn, để rồi tìm ra một điều vô cùng bất ngờ.Lần đầu tiên hai cá voi sát thủ trắng siêu hiếm lộ diện ngoài khơi Nhật Bản
Những người quan sát cá voi ở ngoài khơi Nhật Bản không thể tin vào mắt mình khi chứng kiến cảnh tượng hai con cá voi sát thủ trắng cực kỳ quý hiếm đồng thời xuất hiện, bơi cùng một đàn.Giới khoa học kêu cứu cho đàn cá hồi Đại Tây Dương cuối cùng ở Mỹ
Các tổ chức môi trường và nhà khoa học đang hối thúc bang Maine, nơi có quần thể cá hồi Đại Tây Dương ngoài tự nhiên cuối cùng ở Mỹ, đưa loài cá này vào danh sách nguy cấp.Địa Trung Hải báo động vì cá sư tử
Đa dạng sinh học trên khắp Địa Trung Hải có nguy cơ bị phá hủy trong bối cảnh đàn cá sư tử, vốn sinh trưởng ở Ấn Độ Dương, xâm lấn vào khu vực này và sinh sôi mạnh mẽ.Lần đầu tiên các nhà khoa học quan sát thấy tế bào san hô nuốt tảo
Bình thường, các rạn san hô thường sống cộng sinh với tảo, những loài tảo này sẽ quang hợp để sản xuất chất dinh dưỡng cho san hô ăn và cũng bằng cách này nó làm cho tảo có màu sắc.Cá mặt trăng hiếm thấy dạt vào bờ biển Mỹ
Các nhà hải dương học nói cá mặt trăng sống ở tầng nước sâu dạt vào bờ biển Oregon, Mỹ là điều ít khi xảy ra. Xác cá còn rất mới và nguyên vẹn khi được phát hiện.Reynisfjara - Bãi biển cát đen thui nổi tiếng nhất thế giới
Reynisfjara là bãi biển cát đen nổi tiếng thế giới nằm ở bờ biển phía Nam của Iceland, vùng đất của băng và lửa.Bạch tuộc - một trong những loài thông minh không dùng bộ não
Khoảng 350 tế bào thần kinh nằm dọc các xúc tu giúp bạch tuộc phản ứng nhanh nhạy với môi trường kể cả khi bị chặt đứt.Muốn luộc tôm hùm sống: Hãy quên điều đó đi nếu bạn đang ở Thụy Sĩ!
Theo đó, Thụy Sĩ cấm tất cả các hình thức nấu chín tôm hùm khi vẫn còn sống.Những sự thật ít người biết về cá voi
Vì cá voi có kích thước khổng lồ nên nhiều người tin rằng, loài vật này có thể nuốt chửng một người trưởng thành. Tuy nhiên, hầu hết cá voi không thể nuốt gọn những vật có kích thước lớn.Bạch tuộc thuỷ tinh sở hữu cơ thể trong suốt nhìn rõ mồn một mọi cơ quan nội tạng
Máy quay ở độ sâu lớn dưới biển Thái Bình Dương ghi lại hình ảnh bạch tuộc thủy tinh có làn da trong suốt, nhìn thấy rõ các cơ quan nội tạng bên trong.Xác tàu Titanic dưới đáy biển đang dần biến mất
Đã hơn một thế kỷ trôi qua kể từ ngày Titanic vĩnh viễn ngủ yên trong lòng Đại Tây Dương ở độ sâu hơn 3800m, người ta vẫn không thôi nhắc về "con tàu định mệnh".Cá và các động vật biển có thể chết đuối không?
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, có khoảng 236.000 người chết đuối mỗi năm.