Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Sứa xâm hại ăn thịt con non để sinh tồn
Hàng nghìn con sứa lược Leidyi xâm hại ở biển Baltic sẽ bắt đầu ăn thịt con non vào cuối mùa hè nhằm sống sót qua thời kỳ khan hiếm thức ăn.
Phát hiện chấn động ở nơi sâu nhất đại dương
Các nhà nghiên cứu cho biết họ đã rất sốc vì mức vi nhựa cao chưa từng thấy được phát hiện dưới đáy biển, với 1,9 triệu mảnh chỉ trong 1m2.Hàng trăm miệng phun thủy nhiệt nhấp nhô dưới đáy biển
Bản đồ dưới nước mới hé lộ những cột tháp cao sừng sững và miệng phun thủy nhiệt nhô lên từ đáy biển trong bóng tối ngoài khơi tây bắc Thái Bình Dương.
Sự thật bất ngờ về cá heo mà ít người biết
Chắc trong số các anh em từng được "lên sóng" thì tôi với mấy ông cũng được xem là hòa thuận. Mà quả thực là loài người các ông có thích tôi, đúng không?Biến đổi khí hậu làm thay đổi độ pH của biển, quay trở về mức như 14 triệu năm trước
Lại một ảnh hưởng nữa của việc xả khí thải CO2.Giải mã bí ẩn: Loài “quái vật” cực kỳ xấu xí, đáng sợ được ví như “hóa thạch sống”
Dưới đáy biển sâu tồn tại vô vàn những điều bí ẩn, những sinh vật quý hiếm và lạ kỳ. Trong đó có loài cá mập yêu tinh (Goblin Shark), một trong những loài cá mập hiếm nhất trên thế giới và được mệnh danh là "hóa thạch sống".Ngoạn mục cảnh tượng siêu thực “cá heo phát sáng” dưới biển
Một nhiếp ảnh gia đã ghi lại được những hình ảnh được cho là cực hiếm khi những con cá heo như phát sáng trong bóng tối của làn nước biển nhờ hiện tượng phát quang sinh học.
Làm thế nào để cá voi có thể sống và cho con bú được ở dưới đại dương?
Chúng ta đều biết động vât có vú nuôi bằng sữa mẹ, nhưng cá voi lại sinh sống ở dưới đại dương bởi vậy thật khó để có thể tưởng tượng những con cá voi con sẽ bú sữa mẹ như thế nào.Các đại dương nóng lên chưa từng thấy giữa đại dịch
Các đại dương thế giới đã chạm mức nhiệt độ cao kỷ lục, làm dấy lên lo ngại về hiệu ứng nóng lên toàn cầu có thể khiến cho thời tiết trong năm trở nên cực kỳ khắc nghiệt.10 điều có thể bạn chưa biết về vùng biển sâu nhất thế giới
Với những tiến bộ khoa học vượt bậc, hy vọng trong một tương lai không xa, con người có thể giải đáp toàn bộ những bí ẩn về vùng biển hadal.Tại sao cá voi sát thủ không ăn thịt người?
Cá voi sát thủ sở hữu kỹ năng săn mồi thượng thừa và ra tay khá tàn độc. Nhưng thật may mắn là chúng không hề tấn công hay ăn thịt con người.Sinh vật ăn thịt dài 47m dưới biển sâu
Phương tiện điều khiển từ xa ghi hình sinh vật kỳ lạ tạo thành từ hàng triệu bản sao nối liền nhau đang xếp thành hình xoắn ốc để bắt mồi.Bí ẩn của cá mập voi đã có lời giải đáp
Đối với các nhà nghiên cứu sinh học, tuổi thọ của loài cá mập voi quý hiếm vẫn là một ẩn số chưa có lời giải.Hàng nghìn sứa hồng xâm chiếm bãi biển trong mùa dịch
Nghiên cứu sinh Sheldon Rey Boco chia sẻ video ghi hình đàn sứa phủ kín mặt biển Corong Corong ở El Nido, Palawan, hôm 23/3.Tại sao xác cá voi chết lại cực kỳ nguy hiểm?
Bạn có biết đâu là loài động vật lớn nhất quả đất không? Chính là cá voi xanh!Động vật biển bảo vệ Trái đất khỏi hàng triệu virus
Tôm, hàu, bọt biển và sò có thể loại bỏ hiệu quả những hạt virus trong môi trường dưới nước bằng nhiều biện pháp khác nhau.Cá heo đực hợp xướng để dụ con cái giao phối
Các nhà nghiên cứu quan sát cá heo mũi chai đực “hát” cùng nhau, phối hợp nhịp nhàng và đồng thời cất tiếng gọi nhằm thu hút cá heo cái.Hoạt động di cư bí ẩn của cá voi
Hàng năm, khi biển Bắc cực hoặc Nam cực rơi vào mùa đông, các đàn cá voi lại bắt đầu chuyến hành trình “vòng quanh thế giới”. Các nhà khoa học cho rằng, chúng làm vậy để tránh khí hậu quá lạnh và do môi trường khan hiếm thức ăn.Khả năng giúp mực giao tiếp trong vùng biển tối
Các nhà sinh vật học công bố bằng chứng cho thấy mực Humboldt có thể giao tiếp bằng thị giác dưới vùng biển tối tăm nhờ khả năng phát sáng."Siêu năng lực" biến đổi gene của mực
Các nhà nghiên cứu phát hiện mực là sinh vật duy nhất có thể chỉnh sửa gene bên ngoài nhân tế bào thần kinh (neuron).