Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Ngộ nghĩnh loài mực đáng yêu như chú heo con
Đại dương ẩn chứa những sinh vật kỳ lạ, mực heo là một trong số ấy. Đúng như tên gọi, chúng có phần thân tròn ú, cái mõm giống heo nhưng lại có đôi mắt to và những xúc tu của loài mực.
Hàng ngàn con cùng bơi sát nhau nhưng không hề va chạm, bí mật của loài cá là gì?
“Đàn cá” là thuật ngữ dùng để chỉ tập hợp những con cá cùng loài, cùng bơi với nhau một cách có phối hợp. TSan hô là thực vật hay động vật?
San hô là một loài động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang, có hai lá phôi, thường dùng xúc tu quanh miệng dùng để bắt mồi.
Một loài cá mới vừa được tìm thấy và đặt tên theo phong cách Wakanda
Việc tìm thấy một loài động vật mới luôn mang lại sự thú vị với các nhà khoa học. Khi đó, họ ghi tên mình vào lịch sử không chỉ như người đã phát hiện ra một loài vật chưa ai biết đến, mà còn là người đặt tên cho chúng. Và chuyện đặt ra những cái tên mới, cũng lại là một câu chuyện thú vị khác.Phát hiện loài giun nhỏ bé có khả năng phát ra âm thanh… lớn nhất trên đại dương
Có thể nhiều người sẽ nghĩ đến việc đây là một điều kì lạ nhưng sự thực loài giun biển mới được phát hiện có khả năng tạo ra những âm thanh to nhất từng được ghi lại trên đại dương.Cá mập có nguy cơ biến mất khỏi Địa Trung Hải
Hàng nghìn tấn cá mập bị đánh bắt mỗi năm cùng tác động từ ô nhiễm rác thải nhựa khiến Địa Trung Hải có nguy cơ vắng bóng cá mập.Cái chết của cá voi già mang đến vô vàn lợi ích cho đại dương và hệ sinh thái
Bạn có bao giờ thắc mắc một con cá voi chết vì tuổi già sẽ như thế nào chưa?
5 lý do khiến cá voi sát thủ là những thiên tài “máu lạnh” của đại dương
Chúng không những mạnh mẽ, thông minh, nhanh nhẹn, khéo léo, mà còn sở hữu tình đồng loại đáng ngưỡng mộ trong thế giới tự nhiên.Cá mập biển sâu bí ẩn lớn tuổi hơn cả khủng long
Các nhà nghiên cứu đã bắt được hình ảnh con cá mập bò bí ẩn qua một thiết bị quay phim dưới đáy biển.1000 con cá mập đang phải sống hết sức khổ sở vì tác hại của nhựa với đại dương
Lại là câu chuyện về rác nhựa, nhưng lần này là ảnh hưởng đến cá mập.Đến giờ khoa học mới biết có gì đang sống ở "sa mạc" giữa Thái Bình Dương
Một khu vực bao bọc bởi nước, nhưng cằn cỗi đến mức tưởng như không có thứ gì tồn tại được. Đó là Vòng Hải lưu Thái Bình Dương - nơi được xem là "sa mạc" của đại dương.Lần đầu tiên bắt gặp cảnh "chuyện ấy" của một trong những sinh vật lớn nhất thế giới
Dù là một trong những sinh vật lớn nhất, hành tung của cá nhám voi vẫn là rất bí ẩn.Bão lốc là ác mộng với người đi biển, nhưng các sinh vật biển thì sao nhỉ?
Hình ảnh đau thương mà một cơn bão có thể gây ra hẳn chúng ta từng được chứng kiến rất nhiều. Nhưng đó là những gì xảy ra trên cạn. Dưới đại dương thì sao nhỉ?"Bồn tắm tuyệt vọng" giết chết hầu hết động vật bơi đến
Hồ nước ngầm nằm ở độ sâu hơn 900m dưới vịnh Mexico khiến đa số loài vật không thể chịu nổi do rất mặn và độc hại.Sinh vật kỳ quái phát sáng trong đêm dạt vào bãi biển Úc
Các chuyên gia về động vật sau đó đã xác nhận, đó là cá thể thuộc loài cá mập thuộc loài hiếm gặp. Chúng thường ăn những loài cá nhỏ, sống dưới đáy đại dương.San hô từ chối trứng tôm, chọn ăn hạt vi nhựa
Một cá thể san hô có thể hấp thụ tới hơn 100 sợi vi nhựa và được coi là món ăn khoái khẩu đang gây độc cho chúng.Đám lông lá này thực chất là một con cá và tốc độ ra đòn của nó không thể thấy nổi
Lông lá và có phần xấu xí là những gì miêu tả về ngoại hình của loài cá này, tuy nhiên, không phải ngẫu nhiên mà chúng lại sở hữu những điều đó.Lần đầu tiên ghi hình cá voi sát thủ "hôn môi" để giảng hòa
Hành vi hôn môi và cắn nhẹ lưỡi đồng loại được cho là cách cá voi sát thủ giảng hòa với đồng loại sau trận chiến.Phát hiện loài sâu có mắt ở đuôi
Loài sâu biển Ampharete oculicirrata được tìm thấy ở độ sâu 120m có một mắt ở đầu và hai mắt ở cuống đuôi.Lần đầu tiên trong lịch sử, chúng ta thu được tiếng hát của loài cá voi đen hiếm nhất thế giới
Loài cá voi đen hiện chỉ còn khoảng 300 cá thể trên phạm vi toàn thế giới. Cũng bởi vậy, việc nghiên cứu về chúng là rất khó khăn.