Kỳ quan thế giới
Kỳ quan thế giới
Thông tin, hình ảnh mới nhất về các di sản thế giới, bao gồm di sản thế giới ở Việt Nam hay ở các nước khác trên thế giới. Mục di sản thế giới bao gồm các di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, di sản tư liệu, di sản văn hóa phi vật thể
Núi Thanh Thành và công trình thủy lợi Đô Giang Yến
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Núi Thanh Thành và công trình thủy lợi Đô Giang Yến là Di sản văn hóa thế giới năm 2000.
Quần đảo Kvarken và bờ biển Cao
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần đảo Kvarken và bờ biển Cao (Hoga Kusten) của Phần Lan và Thụy Điển là Di sản thiên nhiên thế giới năm 2000.Thành phố Graz và trung tâm lịch sử Scholoss Eggenberg
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thành phố Graz và trung tâm lịch sử Scholoss Eggenberg của nước Áo là Di sản văn hóa thế giới năm 1999.
Vườn quốc gia sông ngầm Puero Princesa
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Vườn quốc gia sông ngầm Puero Princesa là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1999.Tượng khắc đá Đại Túc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Tượng khắc đá Đại Túc của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1999.Thị trấn lịch sử Vigan
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Thị trấn lịch sử Vigan của Phillipines là Di sản văn hóa thế giới năm 1999.Di chỉ khảo cổ thời đại đồ đồng Sammallahdenmaki ở Lappi
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Di chỉ khảo cổ thời đại đồ đồng Sammallahdenmaki ở Lappi của Phần Lan là Di sản văn hóa thế giới năm 1999.
Âu tàu Canal du Centre - Di sản văn hóa thế giới tại Bỉ
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Âu tàu Canal du Centre của Vương quốc Bỉ là Di sản văn hóa thế giới năm 1998.Thiên Đàn - Di sản văn hóa thế giới tại Trung Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thiên Đàn của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1998.Quảng trường Bruxelles
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quảng trường Bruxelles của Bỉ là Di sản văn hóa thế giới năm 1998.Các tu viện Beguinages xứ Franders
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Các tu viện Beguinages xứ Franders của vương quốc Bỉ là Di sản văn hóa thế giới năm 1998.Tuyến đường sắt Semmering
Tổ chức Khoa học, giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công Tuyến đường sắt Semmering của nước Áo là Di sản văn hóa thế giới năm 1998.Di Hòa Viên - Di sản văn hóa thế giới tại Trung Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Di Hòa Viên của Trung Quốc là Di sản Văn hóa Thế giới năm 1998.Các hòn đảo nằm gần Nam Cực của New Zealand
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Các hòn đảo nằm gần Nam Cực của New Zealand là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1998.Khu bảo tồn Sundarbans
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc đã công nhận Khu bảo tồn Sundarbans của Bangladesh là Di sản thiên nhiên Thế giới năm 1997.Lumbini, nơi sinh của Phật Thích Ca
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (Unesco) đã công nhận Lumbini, nơi sinh của Phật Thích Ca của Nepal là Di sản văn hóa thế giới năm 1997.Cảnh quan văn hóa Hallstatt-Dachstein vùng Salzkammergut
Tổ chức Khoa học, giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Cảnh quan văn hóa Hallstatt-Dachstein vùng Salzkammergut của nước Áo là Di sản văn hóa thế giới năm 1997.Trung tâm lịch sử của Tallinn
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Trung tâm lịch sử của Tallinn, Cộng hòa Estonia là Di sản văn hóa thế giới năm 1997.Trung tâm lịch sử Riga
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Trung tâm lịch sử Riga của Latvia là Di sản văn hóa 1997.Thành cổ Lệ Giang
Tổ chức khoa học, Giáo dục và văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thành cổ Lệ Giang của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1997, trong kỳ họp lần thứ 21. Đến năm 2012, Thành cổ Lệ Giang lại được công nhận thêm 1 lần nữa với một số tiêu chí bổ sung.