Ấn Độ cấm bán túi nhựa dẻo vì môi trường
Lệnh cấm sử dụng các loại túi nhựa dẻo sẽ chính thức có hiệu lực vào tuần tới. Trong đó, các cơ sở sản xuất và hoạt động buôn bán mọi loại túi nhựa dẻo sẽ đều bị cấm trong khu vực thành phố bởi mặt hàng phổ biến này đang trở thành mối đe dọa nguy hiểm với sức khỏe môi trường.
Nhật Bản sản xuất điện từ năng lượng tái sinh
Ngày 31/8, Bộ trưởng Môi trường Nhật Bản Goshi Hosono đã công bố chiến lược mới về năng lượng nhằm tăng sản lượng điện lên gấp 6 lần đối với 4 loại năng lượng có thể tái sinh vào năm 2030 để tiến tới loại bỏ các nhà máy điện hạt nhân.
Chất xúc tác mới làm sạch khí thải từ động cơ diesel
Động cơ diesel ngày nay đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động công nghiệp. Từ ô tô, tàu hỏa đến các máy móc công nghiệp phục vụ sản xuất sử dụng rất nhiều động cơ này.
Philippines đứng trước nguy cơ tái diễn động đất
Hãng truyền thông Phivolcs ngày 27/8 cho biết các chuyên gia thuộc Viện núi lửa Philippines đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ xảy ra trận động đất mới tại khu vực phía Nam nước này, do bị ảnh hưởng bởi các trận dư chấn lớn từ một trận động đất khác của nước láng giềng Indonesia.
Thiết bị sản xuất năng lượng sinh học từ chất thải
Mới đây, các nhà nghiên cứu của Phòng thí nghiệm quốc gia Argonne (ANL), thuộc Bộ Năng lượng Mỹ, đã tạo ra một thiết bị được gọi là lò phản ứng năng lượng sinh học bền (EBR), có thể sản xuất tại chỗ năng lượng sinh học từ chất thải nhà bếp và nhà vệ sinh.
Hong Kong sản xuất dầu diesel sinh học từ dầu thải
Các doanh nhân Hong Kong cùng các nhà đầu tư Hà Lan và Trung Đông hiện đang hợp tác xây dựng một nhà máy chuyển đổi các loại dầu thải thành dầu diesel sinh học.
Mỹ tìm cách phát triển năng lượng xanh từ sóng
Các kỹ sư vũ trụ Mỹ đang dùng bể nước biển nhân tạo của trường Đại học Texas A&M để thử nghiệm ý tưởng đặt các tuabin dưới mặt nước biển, qua đó nhờ năng lượng sóng làm quay các tuabin để tạo ra điện năng.
Thiên nhiên giúp kìm hãm việc Trái Đất nóng lên
Kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học Mỹ công bố trên tạp chí Nature ngày 1/8 cho thấy, trong thời gian từ năm 1960-2010, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển được các đại dương và đất đai hấp thụ đã tăng gấp đôi.
Công nghệ IPTD để xử lý dioxin ở sân bay Đà Nẵng
Với công nghệ này, đất và bùn bị nhiễm chất dioxin (còn gọi là chất da cam) sẽ được chuyển vào các mố, nơi các chuyên gia sẽ tăng nhiệt độ cho đến ngưỡng mà dioxin phân hủy hết. Sau đó làm sạch đất và bùn đã được xử lý bằng nhiệt.
Trung Quốc cứu thành công hồ nước mặn lớn nhất
Theo số liệu đo đạc bằng vệ tinh do Viện Khoa học Khí tượng tỉnh Thanh Hải công bố ngày 29/7, diện tích hồ nước mặn Thanh Hải ở tỉnh Tây Bắc này đã tăng thêm 14,58km2 so với năm ngoái, lên tới 4.354,28km2 và đây là diện tích lớn nhất của hồ trong 12 năm qua.
Nhà máy đầu tiên sản xuất nhiêu liệu từ tảo
SAT, tên của công ty Áo, sẽ xây nhà máy trên một đồn điền mía ở bang Pernambuco của Brazil. Đồn điền này là nơi người ta sản xuất xăng ethanol từ mía. Chi phí cho việc xây nhà máy là 9,8 triệu USD, AFP đưa tin.
Đổ sắt xuống đại dương để "chôn" khí thải carbon
Trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature hôm 18/7, nhóm các chuyên gia quốc tế cho rằng đổ sắt xuống biển có thể giúp hấp thụ khí thải cácbon từ khí quyển và "giữ chân" nó ở đáy đại dương trong hàng thế kỷ, góp phần thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Thích thú ngắm ngôi nhà sinh thái… hình ốc sên
Kiến trúc sư kiêm thợ mộc Torsten Ottesjo đã thiết kế và dựng lên ngôi nhà sinh thái bằng gỗ, trông giống như con ốc sên, có tên là Hus-1. Ngôi nhà Hus-1 được đặt tại một thung lũng ven biển Thụy Điển. Nó nhỏ và nhẹ nên có thể đặt lên xe tải chở đi bất cứ đâu.