Giải pháp

  • Trung Quốc ưu tiên xử lí chất thải độc hại

    Trung Quốc ưu tiên xử lí chất thải độc hại
    Bộ Bảo vệ môi trường Trung Quốc cho biết, nước này sẽ xử lí nghiêm túc những chất thải nguy hại đe dọa môi trường, sau khi dư lượng lớn hợp chất kim loại bị đổ trái phép vào môi trường.
  • Những vật liệu tối ưu từ thiên nhiên

    Những vật liệu tối ưu từ thiên nhiên
    Sử dụng các loại vật liệu có sẵn trong tự nhiên sẽ giảm được công đoạn chế biến và xử lý, hơn nữa lại rất kinh tế và không gây ô nhiễm môi trường.
  • Nhốt CO2 vào đá

    Nhốt CO2 vào đá
    Vào tháng tới, một nhóm các nhà khoa học quốc tế sẽ bơm hỗn hợp dung dịch vào hố sâu tại một núi lửa thuộc Iceland trong nỗ lực khóa hẳn CO2 mãi mãi dưới lòng đất.
  • Dùng sức người tập thể dục lọc nước hồ

    Dùng sức người tập thể dục lọc nước hồ
    Nhóm nghiên cứu Viện nước, tưới tiêu môi trường đưa ra ý tưởng biến năng lượng giải phóng của con người trong quá trình tập thể dục thành năng lượng cơ học làm sạch nước hồ.
  • Làm sạch môi trường bằng thảm vỏ tràm

    Làm sạch môi trường bằng thảm vỏ tràm
    Một giáo viên cùng các học trò ở Sóc Trăng có sáng kiến dùng vỏ tràm làm vành đai hút xăng dầu rò rỉ từ các cây xăng hoặc tiệm sửa chữa xe máy, và được vinh dự mời tham dự một cuộc thi quốc tế về môi trường ở Thụy Điển.
  • Hạn chế biến đổi khí hậu bằng rừng nhân tạo

    Hạn chế biến đổi khí hậu bằng rừng nhân tạo
    Mới đây các kỹ sư cơ khí đã đưa ra ý tưởng "rừng nhân tạo", công nghệ hấp thụ CO2, một giải pháp lý tưởng giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu cho tương lai.
  • Tăng vai trò của IAEA về đảm bảo an toàn hạt nhân

    Tăng vai trò của IAEA về đảm bảo an toàn hạt nhân
    Ngày 23/8, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Yukiya Amano khẳng định vai trò của IAEA trong đảm bảo an toàn hạt nhân toàn cầu phải được tăng cường.
  • Nhật lập vùng cấm quanh nhà máy Fukushima I

    Nhật lập vùng cấm quanh nhà máy Fukushima I
    Khu vực xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima I của Nhật Bản có thể trở thành vùng cấm trong vài thập kỷ vì nồng độ phóng xạ ở đó đã đạt tới mức rất nguy hiểm.
  • Đo khí metan thải ra từ bò

    Đo khí metan thải ra từ bò
    Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Bristol phối hợp Trung tâm Nghiên cứu đồng cỏ và động vật Taegasc tại Ixraen đã tìm ra phương pháp mới giúp đo lượng khí mêtan thải ra từ bò và các loài động vật nhai lại khác.
  • Dùng radar cảnh báo sớm sóng thần

    Dùng radar cảnh báo sớm sóng thần
    Lần đầu tiên, các nhà khoa học sử dụng hệ thống radar ven biển để cảnh báo sóng thần ở Nhật Bản, Đông Nam Á trước vài giờ.
  • Băng trôi – Giải pháp cho khủng hoảng tài nguyên nước

    Băng trôi – Giải pháp cho khủng hoảng tài nguyên nước
    Là “ác mộng” của các loại tàu bè di chuyển gần Bắc Cực, băng trôi giờ đây được xem như là một giải pháp hữu hiệu dành cho những quốc gia khan hiếm nguồn nước ngọt.
  • Mô hình “Xe quét rác tự động”

    Mô hình “Xe quét rác tự động”
    Theo Liên hiệp Các hội Khoa học kỹ thuật Quảng Nam, mô hình “Xe quét rác tự động” của hai em học sinh Đào Xuân Tá - Dương Văn Minh đã vượt gần 150 tác phẩm dự thi, giành giải đặc biệt trong “Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Quảng Nam lần IV, 2010-2011”.
  • NASA hoàn thành bản đồ sông băng đầu tiên của Nam cực

    NASA hoàn thành bản đồ sông băng đầu tiên của Nam cực
    Bản đồ hoàn chỉnh đầu tiên về tốc độ và hướng của các dòng sông băng Nam Cực vừa được các nhà khoa học hoàn thành dưới sự tài trợ của NASA, Cơ quan Quản lý hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ cho biết hôm 18/8.
  • Siêu công nghệ chống ô nhiễm môi trường

    Siêu công nghệ chống ô nhiễm môi trường
    Nạn ô nhiễm là “sản phẩm phụ” mà con người tạo ra trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
  • Sản xuất gạch không nung polymer hóa từ phế thải

    Sản xuất gạch không nung polymer hóa từ phế thải
    Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chương trình phát triển vật liệu không nung đến năm 2020, nhằm tận dụng tối đa các nguồn nguyên liệu từ đất xấu, tro bụi, cát, phế thải rắn sạch của các ngành công nghiệp khai khoáng và xây dựng.
  • Nhật tái khởi động điện hạt nhân sau sóng thần

    Nhật tái khởi động điện hạt nhân sau sóng thần
    Nhật Bản hôm qua chấp thuận cho lò phản ứng hạt nhân đầu tiên hoạt động trở lại kể từ sau trận động đất, sóng thần ngày 11/3.
  • Điều tra về cơ chế của trận siêu động đất ở Nhật

    Điều tra về cơ chế của trận siêu động đất ở Nhật
    Các nhà khoa học Nhật Bản và quốc tế sẽ tiến hành thăm dò, nghiên cứu về cơ chế của trận siêu động đất ngày 11/3 vừa qua ở nước này khiến hàng chục nghìn người thiệt mạng.
  • Kéo băng từ Bắc Cực xuống Châu Phi

    Kéo băng từ Bắc Cực xuống Châu Phi
    Một nhóm chuyên gia Pháp đã thực hiện thành công mô hình kéo một tảng băng khổng lồ từ Bắc Đại Tây Dương xuống tây bắc châu Phi, dự án thực tế sẽ giúp giải quyết vấn nạn hạn hán trầm trọng ở châu lục này, tờ Physorg cho hay.
  • Có thể đoán chính xác thời gian núi lửa hoạt động

    Có thể đoán chính xác thời gian núi lửa hoạt động
    Ngày 9/8, các nhà khoa học Mỹ cho biết lần đầu tiên đã phán đoán thành công về thời gian phun trào của một trong những núi lửa đại dương hoạt động nhiều nhất ở ngoài khơi vùng biển thuộc bang Oregon, phía Tây nước Mỹ.