Giải pháp

  • Trồng cây sậy để xử lý nguồn nước sông ô nhiễm

    Trồng cây sậy để xử lý nguồn nước sông ô nhiễm
    Với sự hỗ trợ kỹ thuật của tập đoàn Ebara (Nhật Bản), nhiều khu dân cư, khu du lịch, làng nghề và khu công nghiệp tại một số địa phương thuộc lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long đã triển khai phương pháp làm sạch nước sông bị ô nhiễm bằng cách trồng cây sậy.
  • Tích lũy năng lượng gió bằng bánh đà

    Tích lũy năng lượng gió bằng bánh đà
    Dùng cánh quạt thu gió biến thành chuyển động quay, rồi chuyển năng lượng cơ học đó vào bánh đà (vô lăng) thành “kho” năng lượng sử dụng cho máy phát điện. Nhờ thế máy có thể chạy ổn định liên tục dù gió mạnh hay yếu.
  • Dầu máy ô tô làm từ... mỡ động vật

    Dầu máy ô tô làm từ... mỡ động vật
    Công ty Green Earth Technologies (GET) bắt đầu đưa ra thị trường một loại dầu máy đặc biệt không gây ô nhiễm môi trường. Thay bằng loại dầu chế biến từ sản phẩm của dầu mỏ, G-oil sử dụng mỡ thừa của bò.
  • Dùng bột bắp sản xuất bao bì tự hủy

    Dùng bột bắp sản xuất bao bì tự hủy
    Để thay thế túi nilông hiện thời, công ty Tiến Thành ở TP HCM vừa cho ra đời loại bao bì đựng thực phẩm, nước uống sử dụng 80% nguyên liệu chính là bột bắp, không gây ô nhiễm môi trường và tự phân hủy.
  • Lúa mạch thân thiện sinh thái

    Lúa mạch thân thiện sinh thái
    Các nhà khoa học và các đồng nghiệp của họ tại Sở Nông nghiệp Mỹ (ARS) đã phát triển được một loại lúa mạch mới có lợi cho môi trường cũng như các vật nuôi ở trang trại.
  • Dự án tái phân phối chim nhạn biển Caspian thành công bước đầu

    Dự án tái phân phối chim nhạn biển Caspian thành công bước đầu
    Sáng kiến xây dựng khu vực làm tổ mới cho đế chế chim nhạn biển lớn nhất trên thế giới đồng thời bảo vệ đàn cá hồi và cá bẹ con trên sông Columbia cuối cùng đã đạt được những thành công bước đầu.
  • Nước nhân tạo có thành phần hóa học khác biệt

    Nước nhân tạo có thành phần hóa học khác biệt
    Dân số tăng nhanh, sản lượng lương thực và ảnh hưởng của thay đổi khí hậu đã đặt thêm áp lực lên nguồn cung cấp nước tự nhiên của Trái Đất. Nước nhân tạo – được chế tạo bằng cách khử muối trong nước biển và nước lợ bằng kĩ thuật khử muối thẩm thấu ngược - sẽ trở thành nguồn tài nguyên ngày càng quan trọng cho hàng triệu người, đặc biệt những người sống
  • Hệ thống cắt giảm khí thải CO<sub>2</sub> của Châu Âu đang vận hành rất tốt

    Hệ thống cắt giảm khí thải CO<sub>2</sub> của Châu Âu đang vận hành rất tốt
    Trong ba năm vừa qua, Liên Minh Châu Âu đã vận hành hệ thống cho phép thương mại hóa lượng khí thải cắt giảm (cap-and-trade system) lớn nhất thế giới và là hệ thống đầu tiên hạn chế và kinh doanh khí thải CO2. Một phân tích của học viện MIT về giai đoạn “thử nghiệm” ban đầu này phát hiện ra là – Hệ Thống Kinh Doanh Kh&ia
  • Nhật Bản: Pin nhiên liệu <i>"lên ngôi"</i>

    Nhật Bản: Pin nhiên liệu <i>"lên ngôi"</i>
    Trong bối cảnh giá dầu trên thế giới tăng mỗi ngày, hàng ngàn gia đình ở Nhật đang hăng hái tham gia một cuộc thử nghiệm đầy tham vọng của chính phủ nước này là sử dụng pin nhiên liệu cung cấp năng lượng phục vụ cho việc chiếu sáng và sưởi ấm trong cá
  • Bạn cũng có thể cải thiện <i>"sức khỏe"</i>... Trái đất!

    Bạn cũng có thể cải thiện <i>"sức khỏe"</i>... Trái đất!
    Song song với các nỗ lực bảo vệ môi trường của các nước và cộng đồng quốc tế, mỗi chúng ta cũng có thể góp phần nâng cao “sức khỏe” của Trái đất thông qua việc điều chỉnh thói quen sinh hoạt hằng ngày...
  • Ăn côn trùng để bảo vệ môi trường

    Ăn côn trùng để bảo vệ môi trường
    Ăn các loài côn trùng như ong bắp cày và châu chấu không những có lợi cho sức khỏe mà còn giúp loại bỏ khỏi môi trường những sinh vật gây hại.
  • Cảm biến <i>"tí hon"</i> phát hiện ô nhiễm không khí

    Cảm biến <i>"tí hon"</i> phát hiện ô nhiễm không khí
    Các nhà khoa học Nhật vừa chế tạo một loại cảm biến có kích thước chỉ bằng chiếc móng tay để đo lường mức độ ô nhiễm không khí.
  • Thí điểm xử lý nước thải bệnh viện bằng lau sậy

    Thí điểm xử lý nước thải bệnh viện bằng lau sậy
    Dựa vào đặc tính hút nước và khử khuẩn của rễ cây lau sậy, Bệnh viện Nhân Ái, tỉnh Bình Phước, sẽ là nhà thương đầu tiên tại phía Nam áp dụng mô hình xử lý chất thải bằng loại cây này.
  • Chất nổ thế hệ mới: Mạnh hơn, an toàn hơn

    Chất nổ thế hệ mới: Mạnh hơn, an toàn hơn
    Các nhà khoa học Đức vừa phát triển thành công một loại chất nổ thế hệ mới, mạnh hơn các loại chất nổ “truyền thống”, ít có khuynh hướng nổ đột ngột, và tạo ra ít chất khí độc hại hơn.
  • Dựa vào loài vật để dự đoán chấn động

    Dựa vào loài vật để dự đoán chấn động
    Trước khi thành phố Thành Đô bị một trận động đất tàn phá cách đây 32 năm, những con vật đã có những hành vi và dấu hiệu kì lạ mà giá như những người sống sót có thể nhận thấy trước khi thảm họa xảy đến.
  • Mỹ diễn tập ứng phó động đất

    Mỹ diễn tập ứng phó động đất
    “1.800 người chết, 50.000 người bị thương và thiệt hại 200 tỉ USD” là kịch bản một trận động đất 7,8 độ Richter nếu nó xảy ra tại Nam California (Mỹ). Kịch bản này là cơ sở khoa học cho cuộc diễn tập vào tháng 11 tới tại Mỹ.
  • Mai táng xanh sạch bằng thủy phân kiềm

    Mai táng xanh sạch bằng thủy phân kiềm
    Sự phân loại của các lựa chọn mai táng xanh sạch đang trở nên thực tế hơn đối với việc ý thức về môi trường.
  • Đột phá công nghệ trong đấu tranh cắt giảm khí nhà kính

    Đột phá công nghệ trong đấu tranh cắt giảm khí nhà kính
    Các nhà khoa học thuộc trường đại học Newcastle đang mở đầu một công nghệ mang tính đột phá trong cuộc đấu tranh nhằm cắt giảm các khí nhà kính. Đội ngũ nghiên cứu thuộc đại học Newcastle do giáo sư ngành Hóa Hữu cơ Michael North dẫn đầu đã phát minh ra một
  • Nhân nuôi thành công 'khắc tinh' của sâu tơ

    Nhân nuôi thành công 'khắc tinh' của sâu tơ
    Sâu tơ là loài gây hại nghiêm trọng nhất trên cây rau họ thập tự ở tất cả các nước. Các nhà nghiên cứu VN đã thử nghiệm nhập nội và phát triển đàn ong D.semiclausum để diệt sâu tơ ở xứ rau Đà Lạt.