Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học
Ngày 5-7, nghiên cứu của PGS-TS Nguyễn Văn Thước, Trường ĐH Bách khoa TPHCM, cho biết mỗi năm có 1,6 tấn hóa chất công nghiệp độc hại thải trực tiếp vào môi trường, kèm theo những khí thải nguy hại như: phenol, methyl benzen, benzen...
Đã dự báo được sét trước nửa giờ
Ngay khi lại vừa xảy ra vụ sét đánh chết bốn người ở tỉnh Thái Bình đầu tháng 7, các chuyên gia về giông sét tại Viện Vật lý Địa cầu (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) khẳng định, hoàn toàn có thể tránh được thiệt hại về người do sét đ&aac
Làm quan tài bằng composit để giảm ô nhiễm môi trường
Một cán bộ trẻ Tỉnh ủy Cà Mau nêu đề xuất khắc phục ô nhiễm môi trường nước ở nông thôn Cà Mau và các tỉnh miệt vườn Nam Bộ do các mộ táng quá gần khu dân cư gây ra.
Quần Jeans hại môi trường cỡ nào?
“Hãy cho biết bạn sử dụng chiếc quần jeans của mình như thế nào tôi sẽ cho bạn biết rằng bạn đã góp phần gây hại cho môi trường hành tinh của chúng ta ở điểm nào!”. Một báo cáo nghiên cứu của Cơ quan Môi trường và Quản lý năng lượn
Thanh Hoá: Lắp đặt 2 trạm cảnh báo lũ quét đầu tiên ở Việt Nam
Hai trạm cảnh báo lũ quét đầu tiên ở Việt Nam vừa được lắp đặt tại xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành của tỉnh Thanh Hoá. Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hoá cho biết, thiết bị cảnh báo lũ quét có hai chức năng chính là đo lượng mưa để nghiên cứu khoa học, đồng thời phát còi báo động.
Giải quyết ô nhiễm môi trường trên sông Tiền, sông Hậu
Tỉnh An Giang đã đầu tư hàng tỉ đồng để mua trang thiết bị thu gom, xử lý rác, giảm thiểu tình trạng xả rác trực tiếp ra sông Tiền, sông Hậu - một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng trên các con sông này.
Làm thế nào để bảo vệ mình giữa cơn giông?
Trong cơn giông, đáng sợ nhất không phải là bầu trời đen kịt, gió rít ào ào, sấm giật hay màn nước táp xiên vào mặt, mà là những cú sét chết người đánh xuống đất. Dưới đây là l
Đào ao sinh thái để bảo vệ môi trường
Hiện nay, thoái hoá đất và hoang mạc hoá là một trong những vấn đề đáng lo ngại mà con người đang phải đối mặt. Một trong những giải pháp chống hoang mạc hoá hiệu quả mà tỉnh Ninh Thuận đang triển khai là giải pháp làm hồ sinh thái ở vùng khô hạ
Lỗ thủng ozone có thể biến mất vào năm 2050
Lỗ thủng ozone tại Nam Cực đang bắt đầu thu nhỏ lại trong tương lai và có thể biến mất vào năm 2050 nhờ sự cắt giảm thải khí chlorofluorocarbons (CFC) và các khí khác làm suy yếu tầng ozone, theo các nhà khoa học Nhật Bản.
Tầng ozone của Trái đất đang khôi phục
Tầng ozone của Trái đất đang dần dần khôi phục sau các nỗ lực của quốc tế trong 20 năm gần đây. Tuy nhiên, vào cuối thế kỷ này, tầng ozone dường như vẫn chưa thể trở lại mức ổn định như trước năm 1980 do những thay đổi của tự nhiên và các hoạt động của con người.
Khóa đào tạo liên quốc gia về bảo tồn thực vật
Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị, Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông và Viện Sinh thái-Tài nguyên sinh vật và Vườn thực vật Mitsuri (Hoa Kỳ) vừa phối hợp tổ chức khoá đào tạo liên quốc gia về bảo tồn thực vật, tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
Bước đột phá từ đất sét
Đề tài "Chuyển hóa vật liệu Zeolit từ khoáng sét thiên nhiên Việt Nam" của nhóm nghiên cứu Đại học Bách khoa, Hà Nội, đã làm nên một bước đột phá với sáu ứng dụng ban đầu, mở ra nhiều hướng đi mới cho phát triển kinh tế và cải tạo môi trường.
Công nghệ xử lý nước sông, kênh, rạch ô nhiễm
Viện di truyền Nông nghiệp Việt Nam đã thử nghiệm ứng dụng công nghệ mới xử lý làm sạch nước sông, kênh, rạch đã bị ô nhiễm lâu năm và xử lý nước thải ngay trên đường cống chảy ra kênh rạch.