Các nhà thiên văn học đã ghi lại được những bức ảnh tuyệt vời của sao chổi Comet Lovejoy khi nó lướt qua bầu trời đêm.
>>> Video: Khoảnh khắc sao chổi thoát khỏi Mặt trời
Chỉ bằng một chiếc máy ảnh kỹ thuật số đơn giản, các nhà thiên văn học đã ghi lại được những bức ảnh tuyệt vời của sao chổi Comet Lovejoy khi nó lướt qua bầu trời đêm và băng qua cả Mặt trời hồi tuần trước.
Theo các nhà nghiên cứu, ước tính sao chổi Comet Lovejoy có đường kính lên tới 480m đã băng qua bầu trời phía trên Trái Đất khoảng 384km.
Nó đã đi qua Mặt trời và cách hành tinh nóng nực này 13.920km vào ngày 16/12. Theo các nhà thiên văn học, đây là lần tiếp xúc với Mặt trời gần nhất của sao chổi Comet Lovejoy và nó đã cực kỳ may mắn khi không bị hành tinh đỏ rực này thiêu hủy.
Sao chổi Comet Lovejoy được phát hiện trong thế kỷ 19 bởi nhà thiên văn học người Đức Heinrich Kreutz.
Sao chổi Comet Lovejoy băng qua bầu trời đầu sao ở Cape Schanck, Victoria, nam Úc
Sao chổi Comet Lovejoy tiếp tục băng qua Ngân Hà
Sao chổi Comet Lovejoy xuất hiện ở đường chân trời của Trái Đất
Sao chổi Comet Lovejoy được nhìn thấy ở Santiago ngày 22/12
Comet Lovejoy được nhìn thấy trên Đài quan sát Nam Âu ở Cerro Paranal, ở phía bắc sa mạc Atacama của Chile
Comet Lovejoy có thể nhìn thấy gần đường chân trời của trái đất trong bức ảnh chụp ban đêm của Dan Burbank
Comet Lovejoy có thể nhìn thấy gần đường chân trời của trái đất trong bức ảnh chụp ban đêm của Dan Burbank