Ô nhiễm
- Một thành phố châu Á xuất hiện "mùa thứ 5" Lahore, Pakistan, luôn ngập tràn sức sống về đêm. Nhưng đợt ô nhiễm không khí kỷ lục vào mùa đông năm nay đã làm đảo lộn nhịp sống của thành phố này.
- Các nhà khoa học Nga tìm ra phương pháp giám sát ô nhiễm nước theo thời gian thực Phương pháp mới theo dõi ô nhiễm nước giúp phát hiện các chất có hại trong nước mà không cần các chuyên gia lấy thêm mẫu bổ sung.
- Khói bụi độc hại đã lên một "nấc thang mới" Mức độ khói bụi độc hại dày đặc phá kỷ lục đã bao phủ miền Đông Pakistan và miền Bắc Ấn Độ kể từ tháng trước có thể được nhìn thấy một cách ấn tượng trong hình ảnh từ vệ tinh.
- Khi giới nhà giàu xài máy bay riêng phung phí, môi trường "gánh" còng lưng Lượng khí thải carbon từ máy bay tư nhân của giới nhà giàu và nổi tiếng đang trở thành gánh nặng lớn đối với môi trường.
- Chỉ số ô nhiễm không khí trên 1000, hàng triệu người mắc bệnh tại thành phố ô nhiễm nhất thế giới Nhiều cảnh báo đã được đưa ra sau khi người dân ở Lahore (Pakistan) - nơi có số dân lên tới 14 triệu người hầu hết không đeo khẩu trang khi ra đường khi không khí ở mức ô nhiễm nghiêm trọng.
- “Xé túi mù” - Một trào lưu góp phần hủy hoại môi trường Trào lưu “Xé túi mù” đang thu hút hàng triệu người dùng trên mạng xã hội Việt Nam. Sự hấp dẫn của việc khám phá bất ngờ khiến nhiều người bị cuốn vào cơn sốt mua sắm này.
- Hơn 6 triệu tấn rác thải nhựa đang trôi nổi trong hệ thống sông, hồ và đại dương Khối lượng rác thải nhựa trên toàn cầu đã tăng gấp đôi trong vòng 20 năm, từ 156 triệu tấn của năm 2000 lên 353 triệu tấn vào năm 2019 và dự kiến sẽ tăng gần gấp 3 lần lên hơn 1 tỷ tấn vào năm 2060.
- Hướng dẫn xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt Sau bão lụt, thường xảy ra nhiều loại dịch bệnh như tả, lỵ, thương hàn... mà nguyên nhân chính là do môi trường và nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm.
- Vi nhựa lần đầu tiên được phát hiện trong hơi thở của cá heo hoang dã: Cảnh báo về ô nhiễm nhựa lan rộng! Tất cả 11 con cá heo trong nghiên cứu đều có ít nhất một loại vi nhựa có trong mẫu hơi thở của chúng.
- Vệ tinh Trung Quốc quá sáng, có thể "phá hoại" hoạt động thiên văn Các chuyên gia cảnh báo vệ tinh Trung Quốc Qianfan sáng quá mức có thể tác động tiêu cực đến các hoạt động thiên văn cùng nhiều vấn đề khác.