ánh sáng mới
- Phát hiện một dạng ánh sáng mới Các nhà khoa học từ Đại học Imperial đã phát hiện rằng ánh sáng có thể tồn tại ở một hình thức mà chưa từng được biết đến, đó là dạng kết hợp với một electron đơn.
- Vật chất tối không tồn tại và cần sửa lại tuổi của vũ trụ? Báo cáo của Đại học Ottawa (Canada) đưa ra chứng cứ thuyết phục thách thức mô hình truyền thống của vũ trụ, cho rằng có lẽ không có chỗ cho vật chất tối tồn tại ngoài kia.
- Loại ánh sáng mới tạo đột phá về vật lý Các nhà khoa học Đức đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực vật lý khi cho ra đời một loại ánh sáng mới bằng cách làm lạnh các phân tử photon sang trạng thái đốm màu.
- Phát hiện sóng ánh sáng kỳ lạ chưa từng được biết đến Một loại sóng ánh sáng chưa từng được biết đến trước đây vừa được các nhà khoa học phát hiện, dựa trên công trình nghiên cứu tiên phong của một nhà khoa học người Scotland thế kỷ 19.
- Các nhà khoa học tiến một bước gần hơn để tạo ra kiếm ánh sáng Các nhà khoa học đã tìm ra cách liên kết các photon ánh sáng có thể tạo ra ánh sáng định hình và cố định.
- Liệu có thứ gì di chuyển nhanh hơn ánh sáng không? Ánh sáng mang những đặc tính giống cả hạt lẫn sóng, có thể di chuyển với tốc độ lên tới khoảng 300.000 km mỗi giây trong chân không.
- Dùng ánh sáng tạo ra thực phẩm thơm ngon, bổ dưỡng Các nhà khoa học tại trường Đại học Florida (Mỹ) đã thành công trong việc tạo ra các loại trái cây thơm ngon và bổ dưỡng hơn bằng cách đặt chúng dưới các loại ánh sáng khác nhau.
- Vì sao những con thiêu thân lại bị ánh sáng hấp dẫn? Các nhà khoa học phát hiện ra rằng nguyên nhân không phải côn trùng thích ánh sáng, mà chúng bị bẫy bởi ánh sáng.
- Ô nhiễm ánh sáng - mối đe dọa âm thầm Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ánh sáng không cần thiết và thiết kế thiếu hợp lý được coi là một dạng ô nhiễm. Và trong một thế giới ngày càng hiện đại hơn, dạng ô nhiễm này đang tác động đến chúng ta một cách âm thầm.
- Phát hiện dạng ánh sáng mới làm tăng tốc độ Internet Các nhà vật lý Ireland tìm ra một dạng tồn tại mới của ánh sáng có hình vít xoắn và không tuân theo định luật góc động lượng.