áp suất
- Vì sao chúng ta thường "xì hơi" nhiều hơn khi đi máy bay? Cùng tìm hiểu nguyên nhân nào khiến nhiều người “xì hơi”, "thả bom thối" trên máy bay.
- Cưa bình chứa vật liệu nổ nguy hiểm như thế nào? Liên quan đến vụ nổ xảy ra tại Hà Đông, nhiều nghi vấn nguyên nhân là do việc cưa vật liệu nổ.
- Nhiễu loạn không khí trong khi bay không đáng sợ như bạn nghĩ Nếu từng đi máy bay, chắc chắn bạn đã trải qua những ảnh hưởng do bởi nhiễu loạn không khí: đó là một sự rung lắc đột ngột của máy bay khi cất cánh và hạ cánh, di chuyển theo các hướng khác nhau.
- Tìm ra cách chế tạo chất nổ siêu mạnh ở áp suất tương đối thấp Các nhà hóa học và vật lý học Nga đã tìm ra cách chế tạo chất nổ "hoàn hảo" với tất cả đặc tính từ nitơ, hafini hoặc crom. Chất nổ có thể thu được ở áp suất tương đối thấp.
- Phát triển thành công ống tiêm không kim Các nhà nghiên cứu tại Viện Công Nghệ Massachusetts (MIT) vừa cho biết họ đã chế tạo thành công một ống tiêm áp suất cao có thể đưa thuốc xuyên qua da mà không cần đến kim tiêm. Đặc biệt hơn, ống tiêm này còn có thể được lập trình liều lượng thuốc đưa vào cũng như độ sâu mà thuốc cần đạt đến.
- Cảnh báo về núi Phú Sĩ Ngọn núi cao 3.776m, biểu tượng của xứ sở Phù Tang, trên thực tế là một núi lửa còn hoạt động, và lần phun trào cuối cùng diễn ra vào năm 1707, được gọi là đợt phun trào Hoei.
- Điều gì xảy ra khi đập vỡ quả trứng dưới nước? Câu trả lời sẽ có trong video thú vị dưới đây. Viện Khoa học Biển Bermuda (BIOS) vừa thực hiện thí nghiệm thú vị này và quay video quá trình diễn ra.
- Video: Hình ảnh mặt đường lát gạch "hít thở" gây sốt Đoạn video ghi lại cảnh mặt đường lát đá phập phồng như đang hít thở ở Italy thu hút hơn 850.000 lượt xem trên Youtube và hơn 400 bình luận về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lạ.
- Các nhà khoa học Harvard hóa giải "nỗi oan nghìn năm" cho thời tiết Tin đồn rằng đau khớp thường xuất hiện khi trời mưa trong hàng thế kỷ qua đã bị phản bác bởi nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Harvard.
- Những bức ảnh hiếm hoi trên bề mặt Kim tinh Kim tinh có khí hậu khắc nghiệt, nên tàu vũ trụ chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn sau khi hạ cánh.