- Hệ Mặt Trời xuất hiện Mặt Trời thứ 2, vài hành tinh bị văng mất hay có sự sống?
Nhiều nghiên cứu gần đây đã đảo lộn hoàn toàn chân dung của Hệ Mặt trời.
- Kính Hubble chụp ảnh sao chổi đang hoạt động ở khoảng cách 2,4 tỷ km
Ở khoảng cách 2,4 tỷ km, xa hơn cả quỹ đạo của Sao Thổ, Kính Viễn vọng Không gian Hubble đã chụp được một sao chổi đang hoạt động mạnh mẽ.
- Phát hiện tiểu hành tinh ở "sân sau" của hệ Mặt Trời
Sau một thập kỷ tìm kiếm, các nhà thiên văn học đã phát hiện hành tinh lùn thứ hai với quỹ đạo vượt xa sao Diêm Vương, nhưng vẫn chưa giải thích được vì sao hành tinh này lại có mặt ở đó.
- Cùng đón chờ cảnh tượng thiên văn triệu năm có một
Một sao chổi sẽ lướt đến sao Hỏa vào cuối tuần tới với khoảng cách gần đến nỗi suýt nữa nó có thể đâm vào bề mặt hành tinh đỏ, cung cấp một cơ hội nghiên cứu ngàn vàng cho các nhà khoa học.
- Phát hiện chấn động về "vật thể lạ từ Đám mây Oort" rơi xuống Canada
Phân tích mới về một quả cầu lửa xanh từ Đám mây Oort hạ cánh xuống Canada tháng 2-2021 có thể làm thay đổi một loạt hiểu biết về sự hình thành của Trái đất và cả Hệ Mặt trời.
- Kính viễn vọng ở Hawaii đang săn lùng hành tinh bí ẩn lớn hơn Trái Đất
Các nhà nghiên cứu tại Mỹ đang săn lùng hành tinh bí ẩn được đặt tên là “Hành tinh thứ 9” nằm ở rìa của hệ Mặt Trời.
- Vật thể bằng 1.000 sao chổi tiến gần Trái đất sau 3,5 triệu năm ''mất tích''
Vật thể từng bị tưởng là hành tinh lùn, khối lượng bằng 1.000 sao chổi thông thường đang trên hành trình quay về gần chúng ta sau chuyến du hành đến Đám mây Oort.