Đại học Công nghệ Nanyang
- Sản xuất điện và phân bón từ toilet Các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) đã phát minh một hệ thống toilet mới, có khả năng biến chất thải thành điện và phân bón, đồng thời tiết kiệm đến 90% lượng nước được sử dụng so với các hệ thống toilet hiện tại ở đảo quốc này, theo trang tin Science Daily.
- TiO2 đa dụng - “vật liệu hữu dụng nhất thế giới” Dẫn đầu bởi Phó Giáo sư Darren Sun, đội ngũ các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) sau 5 năm nghiên cứu đã phát triển thành công một vật liệu mới mà họ gọi là titan điôxit (TiO2) đa dụng.
- Nghiên cứu ứng dụng điện thoại chống sốt xuất huyết Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) của Singapore đang nghiên cứu một ứng dụng điện thoại mới mà có thể là giải pháp cho tình hình dịch sốt xuất huyết nghiêm trọng hiện nay tại quốc đảo Sư tử.
- Phương pháp mới tiêu diệt tế bào ung thư đại trực tràng Các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) của Singapore cho biết họ đã thử nghiệm thành công tiêu diệt tế bào ung thư đại trực tràng bằng vi khuẩn chết, loại thường được tìm thấy trong đất.
- Tìm ra cách biến con bọ sống thành bọ lai giữa sinh vật sống với máy móc Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, dẫn đầu là giáo sư Hirotaka Sato đã tiến hành nghiên cứu về việc biến bọ thường thành một loài bọ lai giữa sinh vật sống và một cỗ máy bấy lâu nay.
- Singapore sử dụng vỏ trái cây để xử lý và tái chế pin thải loại Sáng kiến sử dụng vỏ trái cây để xử lý pin thải loại, do các nhà nghiên cứu Đại học Công nghệ Nanyang phát triển, có thể mở rộng để giảm cả chất thải thực phẩm (vỏ trái cây) và chất thải điện tử.