- Giống lúa mới chịu lụt có thể giúp nông dân và môi trường
Các nhà nghiên cứu tại đại học California, Davis ở Mỹ và viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), có trụ sở ở Philippine, đã phân lập một gen từ một giống lúa truyền thống giúp cây sống sót suốt thời kỳ dài bị ngập chìm trong nước.
- Tác động của protein thành tế bào trong trái cây
Các nhà khoa học đại học California, Davis khi nghiên cứu cây cà chua đã phát hiện ra hai loại enzim thực vật có trong thành tế bào của cây đã kết hợp với nhau khiến cho cà chua chín dễ bị loài nấm gây bệnh tấn công hơn.
- Trí nhớ làm việc
Một công trình nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đại học California Davis đã chứng tỏ được cách hoạt động của “trí nhớ làm việc” rất ngắn hạn, phần điều khiển bộ não ghép nối thông tin giác quan lại với nhau. Hệ thống này lưu giữ lại một số giới hạn những hìn
- Sự an toàn về việc sử dụng tế bào gốc trưởng thành cho phương pháp trị liệu gen
Một nghiên cứu do đại học California Davis tiến hành đã chứng minh rằng phương pháp sử dụng tế bào gốc từ tủy xương nhằm phát triển liệu pháp gen điều trị các bệnh máu, tủy xương và một số dạng ung thư không hề phát sinh khối u hay gây bệnh bạch cầu.
- Phát minh ra một loại vải diệt khuẩn khi phơi nắng
Các nhà khoa học của Trường đại học California Davis (UC Davis) cho biết họ đã phát triển một loại vải mới mang tên 2-AQC có thể diệt khuẩn, chống các thuốc trừ sâu và các độc tố một khi được phơi nắng.
- Phát hiện carbon trong đất đang được giải phóng vào khí quyển
Một nhóm nghiên cứu bao gồm một trường Đại học California, Davis và một nhà thực vật học đã xác định được nguồn phát thải carbon. Phát hiện này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu về biến đổi toàn cầu trong tương lai và quá khứ.
- Tại sao có những phụ nữ không đủ sữa cho con bú?
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế Bệnh viện nhi Cincinnati, trường Đại học California Davis cho biết thêm, nghiên cứu trước đây của họ về ảnh hưởng của insulin đối với lượng sữa mẹ ở phụ nữ cho con bú.