Đại học Geneva
- Các nhà khoa học đã khám phá ra lợi ích bất ngờ của nho Một nhóm các nhà khoa học từ Đại học Geneva đã phát hiện ra rằng hợp chất phenol resveratrol chứa trong nho có các đặc tính hữu ích để chống ung thư phổi.
- Tại sao các nhà khoa học nhiều nước chọn trạm Thiên Cung của Trung Quốc để nghiên cứu? Thông qua một chương trình của Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc đã tạo cơ hội cho các nhà khoa học từ bất kỳ quốc gia nào đưa các thí nghiệm của họ lên trạm Thiên Cung (Tiangong).
- Đại học Geneva tiếp tục thử nghiệm vaccine phòng virus Ebola Các nhà nghiên cứu bệnh viện trường Đại học Geneva (HUG) đóng trụ sở ở Thụy Sĩ ngày 5/1 thông báo sẽ tiếp tục thử nghiệm một loại vaccine phòng virus Ebola sau thời gian tạm dừng.
- Liệu pháp tế bào giúp bệnh nhân tiểu đường không cần tiêm insulin Theo một báo cáo của Bệnh viện Trường Đại học Geneva (HUG), Thụy Sĩ, một phụ nữ mắc bệnh tiểu đường đã sống từ 10 năm nay mà không phải tiêm insulin nhờ liệu pháp tế bào.
- Phát hiện một hành tinh "băng nóng" Các nhà thiên văn thuộc Trường Đại học Geneva (Thụy Sĩ) đã phát hiện một hành tinh có thể được cấu tạo từ “băng nóng” quay quanh một ngôi sao nhỏ cách Trái Đất 30 năm ánh sáng.
- Lỗ đen thức giấc sau 30 năm, "nuốt sống" siêu sao Mộc Lần đầu tiên, các nhà vật lý thiên văn tại Đại học Geneva ở Thụy Sĩ phát hiện một lỗ đen nuốt một hành tinh có khối lượng ước tính lớn gấp 15 lần sao Mộc.
- Các nhà khoa học muốn kiểm soát sét bằng cột laser khổng lồ Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Geneva (Thụy Sĩ) đã lắp đặt thiết bị laser khổng lồ lên núi để đóng vai trò như cột thu lôi công nghệ cao.
- Kem thuốc đặc biệt phòng ngừa AIDS Các nhà khoa học tại Đại học Geneva - Thuỵ Sỹ đã phát triển một loại thuốc giúp phụ nữ có thể nâng cao khả năng phòng ngừa bệnh AIDS. Đó là một loại kem, trong đó có các phân tử đặc biệt có khả năng ngăn ngừa sự lan truyền của vir&u
- Di cư khỏi địa cầu đến hành tinh khác sống: Không bao giờ làm được! Nhân loại sẽ chẳng bao giờ di cư được đến một thế giới khác ngoài hệ Mặt trời, đơn giản bởi vì khoảng cách quá xa, theo giáo sư Michel Mayor của Đại học Geneva - người vừa đoạt giải Nobel vật lý 2019.
- Giấc mơ dữ giúp con người rèn luyện cảm xúc để vượt qua nỗi sợ hãi Các nhà nghiên cứu từ Đại học Geneva (UNIGE) và Đại học Bệnh viện Geneva (HUG), Thụy Sĩ hợp tác với Đại học Wisconsin (Hoa Kỳ) đã phân tích giấc mơ của một số người và xác định khu vực nào của bộ não đã được kích hoạt khi họ trải qua nỗi sợ hãi trong giấc mơ.