- Tuyết trên 'nóc nhà của Châu Phi' sẽ biến mất
Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc Đại học Ohio (Mỹ), tuyết trên đỉnh Kilimanjaro sẽ biến mất trong vòng hai thập kỷ nữa, do sự nóng lên toàn cầu.
- Phát minh ra vật liệu siêu dẫn nhỏ nhất thế giới
Ngày 29/3, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Ohio đã tìm ra vật liệu siêu dẫn nhỏ nhất thế giới gồm chuỗi bốn cặp phân tử có độ dài 3,5 nanomét.
- Tái tạo nội tạng bằng một con chip
Trên Nature Nanotechnology, các nhà khoa học từ Đại học Ohio (Mỹ) tuyên bố phát minh ra con chip đặc biệt tái tạo mọi loại tế bào, thậm chí cả nội tạng.
- Nghe nhạc to dễ bị u
Thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong nhiều năm rất dễ kích thích u xơ thần kinh thính giác phát triển và có thể dẫn tới điếc. Tiến sĩ Colin Edwards, Đại học Ohio State, cho biết.: Nguy cơ trung bình ở những người nghe ồn trong nhiều năm cao gấp 1,5 lần so với người thường.
- Phát hiện "Siêu Trái Đất" bằng kỹ thuật quan sát mới
Với việc sử dụng kỹ thuật vi ảnh và phương tiện quan sát vũ trụ mới có tên OGLE, các nhà thiên văn học trường Đại học Ohio (Mỹ) đã phát hiện "Siêu Trái Đất", một hành tinh mới thuộc hệ Mặt Trời khác, cách Trái Đất 9.000 năm &aac
- Sản xuất tế bào nhiên liệu năng lượng cao từ bò
Theo các nhà nghiên cứu Trường Đại Học Ohio State thì một ngày nào đó có thể bò sẽ đáp ứng được sự gia tăng nhu cầu về các nguồn năng lượng thay thế. Họ đã sử dụng chất dịch giàu vi khuẩn từ một con bò để tạo ra điện trong một tế bào nhiên liệu nhỏ.
- Thấu kính đa diện cho kính hiển vi 3D
Các kỹ sư thuộc Đại học Ohio (Mỹ) đã phát minh ra một loại thấu kính hiển vi đặc biệt giúp nhìn các vật cực nhỏ ở cả 9 góc độ khác nhau cùng một lúc và tạo ra một hình ảnh 3D về những vật đó.