đá sao
- Vì sao Starlite - vật liệu chịu được 10.000 độ C biến mất mãi mãi? Starlite, tạm dịch là đá sao, là một thứ vật liệu vượt trên tầm hiểu biết của chúng ta, vì đến giờ ta vẫn không thể hiểu tại sao nó lại có khả năng kỳ diệu ấy.
- Đá từ sao Hỏa rơi xuống trái đất Một thiên thạch lao xuống khu vực Bắc Phi vào tháng 7 năm ngoái và hôm qua các nhà khoa học xác nhận viên đá đó từng là một phần của sao Hỏa.
- Đá từ sao Hỏa có giá trị như thế nào? Hồi cuối tháng 5, một cục đá sao Hỏa đen bóng, nhỏ tới mức có thể nằm gọn trong lòng bàn tay đã được bán với giá 43.750 USD (hơn 900 triệu đồng). Hòn đá này là một phần của thiên thạch Tissint - trông như một quả bóng lửa khi rơi xuống vùng sa mạc Tissint (Morocco) vào ngày 18/7/2011. Người dân địa phương phát hiện một số mảnh rơi của thiên
- Đưa đá sao Hỏa về Trái đất bằng cách nào? Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đang cân nhắc lựa chọn phương án đưa mẫu vật từ hành tinh đỏ về Trái đất tròng vòng 20 năm tới.
- Robot của NASA khoan tìm "kho báu" trên sao Hoả Curiosity là robot đầu tiên có khả năng khoan sâu vào đá của sao Hỏa. Lần này, Curiosity sử dụng hệ thống khoan và đập của mình để khoan, đập vào đá, lấy mẫu vật và đưa về phòng nghiên cứu trực tiếp của Curiosity.
- NASA sửng sốt vì đá trắng trên hành tinh đỏ Sự hiện diện của một viên đá màu trắng trên sao Hỏa khiến các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) sửng sốt.
- “Tò mò” làm sạch bụi trên đá sao Hỏa Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết “Tò mò” đang tiến hành việc làm sạch lớp bụi đỏ bám trên bề mặt đá sao Hỏa.
- Tàu Curiosity bắn vỡ đá sao Hoả Tàu Curiosity của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã lần đầu tiên triển khai thiết bị laser để bắn vỡ một viên đá trên sao Hoả, sử dụng 30 tia sáng ngắn nhưng cường độ mạnh.
- Tàu của NASA tìm thấy đá xám trên bề mặt sao Hỏa NASA ngày 20/2 thông báo thiết bị thăm dò Curiosity của họ đã thu được một mẫu đá sao Hỏa và phát hiện ra rằng đất dạng bột ngay phía dưới bề mặt có màu đỏ của hành tinh này thực ra có màu xám nhẹ.
- Động vật móng guốc Đông Nam Á đang bên bờ tuyệt chủng Các loài hoang dã thuộc bộ móng guốc, bao gồm cả một số loài đặc hữu của khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đang có nguy cơ biến mất vĩnh viễn trừ khi chính phủ các nước trong khu vực tăng cường bảo vệ.