- 10 khám phá hàng đầu của kính viễn vọng Hubble
Được đưa lên quỹ đạo nên không chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn không khí, một ưu thế mà không một kính thiên văn mặt đất nào có được, 16 năm qua, Hubble đã thực hiện một khối lượng quan sát khổng lồ, trước khi có thể chấm dứt hoạt động vào năm 2008 do hư hỏng.
- Phát hiện lạ thường dưới lớp băng châu Nam cực
Lần đầu tiên kể từ 26 năm nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra hạt neutrino năng lượng cao - đó là hạt cơ bản có thể trở thành “chìa khóa” để giải quyết nhiều vấn đề trong lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ.
- Dải Ngân hà trước nguy cơ bị tấn công
Dải Ngân hà đang đối mặt với nguy cơ bị thiên hà láng giềng tấn công trong vòng 2,5 tỉ năm, khiến siêu hố đen thức giấc và hệ mặt trời với trái đất bị đẩy vào không gian xa xôi.
- Lần đầu tiên quan sát được dải từ trường nối liền 2 thiên hà
Mới đây, các nhà khoa học phát hiện bằng chứng của một trường từ tính (từ trường) tạo thành 1 "cây cầu" liên kết 2 thiên hà khổng lồ gần chúng ta nhất với nhau.
- Vụ nổ siêu tân tinh bắn sao siêu tốc xuyên thiên hà
Các vụ nổ siêu tân tinh là thủ phạm gây ra những ngôi sao bay với tốc độ siêu cao xuyên qua các thiên hà.
- Nguồn gốc siêu tân tinh
Với kính viễn vọng không gian Hubble, các nhà thiên văn đã vén lên tấm màn bí ẩn lâu đời về một dạng sao, hoặc tạm gọi là tiền thân của nó, đã gây ra vụ nổ sao siêu lớn ở một thiên hà cạnh chúng ta.
- Bong bóng máu khổng lồ ngoài trái đất
Kính thiên văn không gian Hubble của Mỹ và châu Âu phát hiện đám mây khí còn sót lại của vụ nổ sao siêu lớn trong chòm sao Dorado, nơi cách địa cầu 150.000 năm ánh sáng. Các nhà khoa học gọi nó là SNR 0519, NASA cho biết.