đông máu
- Các nhà khoa học đã tìm ra nguồn gốc của đông máu do Covid-19 COVID-19 có thể gây ra các cục máu đông nguy hiểm chết người. Các nhà nghiên cứu tin rằng họ đã tìm ra cách chúng hình thành, từ đó có thể điều trị cho bệnh nhân tốt hơn.
- Phát hiện gene mới liên quan đến bệnh đau nửa đầu Những gene này được phát hiện bên trong bộ gene của 4.800 người bị mắc bệnh đau nửa đầu "không tiền triệu" (không có những dấu hiệu báo trước về thần kinh ví dụ như rối loạn thị giác), một dạng bệnh gây ra 2/3 cơn đau nửa đầu. Tuy nhiên, theo những nhà khoa học trên, những gene này lại không có trong bộ gene của những người bình thường.
- Phát hiện cặp rắn lạ màu cam cực độc trong bãi đậu xe ở Australia Một cặp rắn thuộc loài rắn nâu miền Đông có màu cam rực rỡ hiếm thấy, với nọc độc cực mạnh, đã bị bắt trong bãi đậu xe ở Queensland, Australia.
- Nhà khoa học Việt chế tạo mạch nhân tạo không gây đông máu ThS Lê Nguyễn Mỹ An đã tìm ra cách tạo mạch nhân tạo đường kính 3-6 mm, khắc phục được hiện tượng đông máu, chuẩn bị thử nghiệm trên động vật.
- Mũ cảnh báo đột quỵ Một chiếc nón công nghệ cao có thể giám sát dòng chảy của máu trong não để cảnh báo cơn đột quỵ sắp xảy ra, theo Daily Mail ngày 19/3. Đó là chiếc nón Neurokeeper do một nhà khoa học Israel sáng chế.
- Phóng xạ Chernobyl tạo ra ếch đột biến màu đen Bức xạ từ thảm họa lò phản ứng hạt nhân Chernobyl năm 1986 dẫn đến sự thay đổi màu da của ếch cây xanh sinh sống gần đó.
- Nghiên cứu phát hiện nhóm máu có thể dự đoán nguy cơ đột quỵ sớm Các chuyên gia tại Đại học Y khoa Maryland (Mỹ) đã phát hiện ra mối tương quan giữa nhóm máu và nguy cơ đột quỵ sớm.
- Bộ Y tế: Người tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca "không nên hoang mang" Bộ Y tế cho rằng tác dụng phụ của vaccine Covid-19 AstraZeneca (nếu có) chỉ xảy ra trong vòng 28 ngày sau khi dùng, người đã tiêm không nên hoang mang.
- Vì sao phụ nữ dễ bị đông máu? Hormone estrogen hoặc béo phì và các yếu tố di truyền khác khiến phụ nữ trẻ có nguy cơ cao đông máu.
- Vì sao phụ nữ bị đông máu trong kỳ kinh? Hiện tượng đông máu kinh kỳ được cho là bình thường ở nữ giới nhưng cũng cần thăm khám nếu chị em có tiền sử mắc bệnh phụ khoa.