- Đĩa mềm của NASA được xuất hiện trên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS
Trước đây, đĩa mềm đã từng là vật không thể thiếu trong việc lưu trữ tài liệu máy tính trong thế kỷ trước, và bây giờ thì chúng thật sự lỗi thời.
- Đĩa mềm sắp đến ngày "tuyệt chủng"
Sau 30 năm gắn bó với người sử dụng, đĩa mềm đang bị "thất sủng" vì dung lượng thấp và mau hỏng. "Ổ mềm có giá 7 USD, trong khi USB dung lượng thấp nhất 7,5 USD đã có sức chứa gấp hơn trăm lần", một khách hàng đi lắp máy tại công ty Nhật Qu
- Sao lưu dữ liệu từ đĩa mềm bị hư
Tuy hiện nay USB đã trở nên rất phổ biến nhưng đĩa mềm vẫn chưa bị xóa sổ hoàn toàn. Tuy dễ sử dụng nhưng chúng lại dễ hỏng. Nếu có đĩa mềm bị hư, hoặc không đọc được, bạn sử dụng chương trình Bad Copy Pro để sao lưu dữ liệu từ chiếc đĩa đó.
- Đưa bộ Microsoft Office 2006 (450 MB) vào trong một đĩa mềm
Thế giới của những phần mềm có chức năng nén file thật rộng lớn! Trước đây, WinRar và WinZip được biết đến như hai công cụ nén file tối ưu nhất. Gần đây, "chốn giang hồ" xuất hiện thêm 2 gương mặt có tỷ lệ nén file còn tốt hơn, đó là 7-Zip và UHARC. Chưa dừng lại ở đó, "võ lâm đồng đạo" mới đây lại một phen náo loạn trước một "
- Con người có trí nhớ phi thường
Nếu trí nhớ của chúng ta thực sự được số hóa, nó sẽ là một phiên bản đĩa mềm cải tiến chứ không chỉ là năng lực trong chốc lát.
- Bảo vệ ổ đĩa cứng
Có nhiều loại thiết bị lưu trữ khác nhau như đĩa mềm, CD, DVD, thẻ nhớ hay USB flash driver... Tuy nhiên, đối với máy tính quan trọng hàng đầu vẫn là ổ đĩa cứng HDD. Càng ngày ổ đĩa cứng có dung lượng càng lớn và giá cả thì có xu hướng rẻ đi.
- “Cứu” dữ liệu bằng Any Reader
Thật là “bi kịch” khi những phương tiện chứa dữ liệu như đĩa cứng, đĩa mềm, thẻ nhớ flash, CD, DVD... bị hư hỏng vì nhiều lý do. Khi Windows đã bó tay vì không thể đọc được bất kỳ dữ liệu nào thì chúng ta hãy cố gắng cứu bằng Any Reader.