đĩa ngọc
- Bí ẩn "khu rừng say xỉn" kỳ lạ nhất trên thế giới Nằm trên Mũi đất Curonian, nơi chia cắt Vũng Curonian với biển Baltic, khu rừng say xỉn chứa đựng một trong những hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất trên thế giới.
- Bạn có hiểu rõ Trái đất? Nhờ các thành tựu về khoa học và công nghệ, con người ngày càng hiểu rõ hơn về Trái đất. Hãy cùng trang Space thử kiểm tra xem bạn có nắm vững các đặc điểm cơ bản về "ngôi nhà chung" của chúng ta hay không.
- Những trận động đất lớn nhất trong lịch sử Đúng ngày này cách đây một năm, trận động đất mạnh 9,0 richter đã làm rung chuyển bờ biển đông bắc Nhật Bản, kéo theo một cơn sóng thần cực lớn. Tưởng niệm tròn một năm ngày xảy ra thảm hoạ kép, cùng điểm lại những trận động đất lớn nhất trong lịch sử.
- Điểm mặt những loài thực vật quý hiếm nhất hành tinh Chúng ta thường được nghe tới những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng mà không biết rằng trong thế giới thực vật cũng có những loài cây đang bị đe dọa nghiêm trọng và cần được bảo tồn.
- Các thử nghiệm hạt nhân đã thay đổi như thế nào theo thời gian? 75 năm sau các vụ thử hạt nhân nổ đầu tiên, giờ đây công nghệ và các cỗ máy tính tinh vi đã cho phép các nhà vật lý Mỹ hiểu biết về những loại vũ khí hủy diệt này rõ hơn bao giờ hết.
- Một "thế giới khác" ẩn mình ngay bên trong Trái đất Nơi bấy lâu bị tưởng là khối sắt nhàm chán sâu bên trong Trái Đất có thể là một thế giới rất phúc tạp, nghiên cứu từ Đại học Hawaii (Mỹ) khẳng định.
- Phát hiện "rồng" dưới đáy biển, các chuyên gia vẫn chưa thể tiếp cận vì lý do bất ngờ Vật thể mà người thợ lặn tìm thấy liệu có phải là "rồng"?
- Viên ngọc to bằng đồng xu trong bụng ốc xà cừ ở Trung Quốc Viên ngọc màu vàng cam quý hiếm đường kính hai centimet lộ ra khi một ngư dân Trung Quốc xẻ thịt con ốc xà cừ mắc vào lưới.
- Những bàn chân kỳ lạ trên thế giới Trên thế giới có những người sở hữu đôi bàn chân kỳ lạ: chân có khả năng nhả ngọc, bàn chân có núm vú, bàn chân có hai ngón…
- Mô hình trồng rau thủy canh đoạt giải nhất Thanh Mai và Tú Trinh (sinh viên khoa công nghệ sinh học) đoạt giải với sản phẩm “Mô hình trồng rau thủy canh hoàn lưu sử dụng sản phẩm tái chế”.