- Hố trọng lực khổng lồ dưới Ấn Độ Dương
Các chuyên gia tìm ra nguyên nhân có thể khiến hố trọng lực rộng 3 triệu km2, nơi trọng lực đặc biệt yếu, hình thành ở Ấn Độ Dương.
- Không phải Megalodon, 5 loài này mới thực sự là quái vật mạnh nhất đại dương cổ đại
Trong lịch sử 4,6 tỷ năm của Trái Đất, dù là đại dương xanh thẳm hay vùng đất rộng lớn, đều tồn tại một số loài vật đáng sợ mà con người không thể tưởng tượng được.
- Trái đất xuất hiện thêm một "siêu đại dương tử thần"?
Các nhà khoa học có thể đã tìm ra nơi siêu đại dương đầu tiên của Trái đất đang lẩn trốn.
- Vì sao một số rạn san hô đổi nhiều màu khi bị “căng thẳng”?
Thay vì bị tẩy trắng, một số san hô lại có xu hướng đổi nhiều màu khi biến động nhiệt độ đại dương. Đây là một bí ẩn mới đây các nhà khoa học cho rằng đã tìm ra nguyên do.
- Điều tra ô nhiễm, phát hiện báu vật vô giá từ đại dương cổ dưới New York
Tàn tích tinh vi nhất của một đại dương cổ đại vừa được thu thập và nghiên cứu từ vùng ngoại ô New York, sau phát hiện tình cờ của cơ quan giám sát môi trường.
- Phát hiện sốc về cấu trúc ẩn dưới bề mặt sao Hỏa
Dữ liệu kết hợp từ nhiều tàu thăm dò Sao Hỏa đã tiết lộ những cấu trúc dày đặc, quy mô lớn bên dưới đáy một đại dương cổ.
- Trái đất từng rách toạc ở Mông Cổ, đại dương mới ra đời?
Khu vực này của Mông Cổ từng là đại dương suốt 115 triệu năm, sau khi đá sôi từ vỏ Trái đất trỗi dậy, xé toạc một vùng rộng lớn.