đại học bách khoa
- Cận cảnh buồng khử khuẩn toàn thân di động đầu tiên do Việt Nam sản xuất Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường đã phối hợp với Trường đại học Bách khoa Hà Nội thiết kế, chế tạo thành công buồng khử khuẩn toàn thân sử dụng nước muối ion. Hiện Viện đã lắp đặt và triển khai thử nghiệm hệ thống buồng khử khuẩn di động tại cổng vào của Viện.
- Việt Nam chế tạo thiết bị giám sát các nguồn phóng xạ di động Thiết bị giám sát của Đại học Bách Khoa Hà Nội sẽ giúp kiểm soát và quản lý nguồn phóng xạ, đặc biệt là loại di động ngoài hiện trường.
- Việt Nam có thể cảnh báo sớm ung thư gan nhờ công nghệ AI Đại học Bách khoa Hà Nội đang nghiên cứu hệ thống hỗ trợ chẩn đoán ung thư gan dựa trên dữ liệu về hình ảnh siêu âm và giải trình gene.
- Sinh viên chế ra công thức "hô biến" rác thải nhựa thành gạch nhẹ, chịu lực cao Lạc Dân Hy và nhóm sinh viên Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) đã “hô biến” rác thải nhựa thành gạch nhẹ đem lại giá trị kinh tế.
- Máy tạo nước từ không khí cho người dân vùng cao Chứng kiến cảnh thiếu nước sinh hoạt khi đi thực tế trên vùng cao hai sinh viên năm 4 của Đại học bách khoa Hà Nội nghĩ ra ý tưởng tạo nước từ không khí.
- Các nhà khoa học nhìn hình ảnh từ mắt chuột bằng AI Công cụ AI này có thể dự đoán khung hình mà một con chuột đã xem, giúp các nhà nghiên cứu biến dữ liệu này thành video.
- Lần đầu tiên Việt Nam có máy se tơ từ cây sen Nhóm sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội chế tạo thành công máy lấy tơ sen tự động, năng suất tăng gấp ba lần so với thủ công.
- Dép massage giúp giảm stress, kích thích trí nhớ do sinh viên sáng tạo Đây là 1 trong 3 ý tưởng vượt qua gần 30 dự án để giành giải thưởng chung cuộc tại vòng chung kết cuộc thi Dự án kỹ thuật phục vụ cộng đồng, thu hút hơn 150 sinh viên tham dự.
- Hệ thống AI nhận diện khuôn mặt trong một giây Hệ thống do nhóm nghiên cứu Đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp cùng doanh nghiệp chế tạo có thể nhận diện khuôn mặt chính xác đến 99,7%.
- Nga phát minh vật liệu phủ đặc biệt bảo vệ chống bức xạ và tự chữa lành Các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa Tomsk (TPU) đang phát triển một loại vật liệu phủ nano có chức năng bảo vệ chống bức xạ và tự chữa lành.