- Việt Nam tách được tế bào gốc từ phôi chuột
PGS Nguyễn Mộng Hùng và cộng sự thuộc khoa Sinh, Đại học Khoa học Tự nhiên (Hà Nội) vừa thành công trong việc tách và nuôi lâu dài tế bào gốc của phôi chuột, biến chúng thành tế bào gốc má
- Khẩu trang nano diệt khuẩn
Các nhà nghiên cứu ở Đại học khoa học Tự nhiên Hà Nội vừa đưa ra giải pháp độc đáo: dùng vật liệu nano TiO2 có tính diệt khuẩn mạnh để chế tạo khẩu trang. Ý tưởng này có thể là giải pháp hiệu quả để đối phó dịch cúm gia cầm và SARS.
- Công cụ soạn thảo văn bản cho người khiếm thị
Một nhóm sinh viên Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM đã có ý tưởng xây dựng một chương trình hỗ trợ người khiếm thị soạn thảo văn bản trên máy tính. Công trình tham dự cuộc thi "Ngày sáng
- Chế tạo bình lọc asen trong nước sinh hoạt
Sử dụng đất sét, đá ong, đá son (limônit) đã được biến tính, các chuyên gia khoa Hoá, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, đã chế tạo thành công thiết bị xử lý asen trong nước sinh hoạt, rất an toàn, tiện lợi cho các hộ gia đ&igrav
- Xây dựng Phòng thí nghiệm Tế bào gốc ở TP.HCM
40 tỷ đồng là số tiền mà Đại học Quốc gia TP.HCM vừa phê duyệt cho dự án xây dựng một Phòng thí nghiệm Tế bào gốc thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM. Trong đó, vốn mua sắm trang thiết bị nghiên cứu là 39,4 tỷ đồng. Vốn chi khác 300 triệu đồng, vốn dự phòng
- Biến nước sông Tô Lịch thành nước uống
Sau 10 năm nghiên cứu, Giáo sư Trần Hồng Côn, giảng viên hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, đã ứng dụng thành công công nghệ hấp thụ chọn lọc để xử lý nước bẩn thành nước uống ngay.
- Hàm lượng asen trong nước bao nhiêu là nguy hiểm?
Trong khi vị PGS của trường Đại học Khoa học Tự nhiên khẳng định rằng, hàm lượng asen trong nước ăn uống ở mức dưới 0,05mg/l vẫn an toàn thì đại diện Bộ Y tế khẳng định, tiêu chuẩn 0,01mg/l đưa ra là mới là an toàn.