đồi giày
- Xác ướp phụ nữ 1.000 năm đi "giày thể thao" hiện đại Các nhà nghiên cứu Mông Cổ đang tìm hiểu những bí ẩn xung quanh xác ướp hơn 1.000 năm tuổi của người phụ nữ đi đôi giày giống hệt giày thể thao Adidas hiện đại.
- Những vật thần thoại có sức mạnh vô biên Các vị thần Ai Cập dùng cuốn sách ma thuật Thoth để đọc ngôn ngữ của loài vật và thần linh, còn viên đá quý Cintamani có thể biến mọi điều ước thành hiện thực.
- Ngỡ ngàng những điều kỳ lạ người Trung cổ từng làm Người dân thời Trung cổ từng làm nhiều điều kỳ lạ khó lý giải như ít khi tắm gội, chẩn đoán bệnh bằng nước tiểu...
- Sự cố "đôi giày đỏ" châu Âu: 400 người không ngừng nhảy và chết đi vì kiệt sức, nguyên nhân do đâu? Từ câu chuyện của Andersen đến một sự kiện kinh hoàng có thật trong lịch sử.
- Giày nam châm thách thức trọng lực Đôi giày gắn nam châm giúp người sử dụng có cảm giác bay bổng như đi trên Mặt Trăng.
- Bí mật đằng sau vũ điệu "ma thuật" của Michael Jackson Để thực hiện được động tác nghiêng người tới 45 độ, ông vua nhạc pop đã sử dụng một đôi giày đặc biệt được ông đăng ký bản quyền sáng chế vào năm 1993.
- Tại sao dấu chân của Neil Armstrongs trên Mặt trăng không khớp với đế giày? “Đây là bước đi nhỏ bé của một con người, nhưng là bước tiến khổng lồ của nhân loại” là câu nói của Neil Armstrongs khi đặt bước chân đầu tiên lên Mặt trăng vào ngày 20/7/1969.
- Fun fact bất ngờ về giày có thể bạn chưa biết Bạn đã biết nguồn gốc tên gọi "sneaker" bắt đầu từ đâu, size giày từng được quy ước dựa theo hạt lúa mạch hay đôi giày đắt nhất từng được bán có giá bao nhiêu, v.v... không?
- Chiếc giày La Mã 2.000 năm giống hệt giày thể thao hiện đại Các nhà khảo cổ học Anh vô cùng kinh ngạc khi phát hiện một chiếc giày gần 2.000 năm trông giống hệt mẫu giày đá bóng của thế kỷ 21.
- Phát minh giúp con người đi ngược trên trần nhà Anh Colin Furze 34 tuổi người Anh đã tự mình phát minh ra một đôi giày sắt từ trường. Khi đi đôi giầy này có thể giúp người đi nó đi ngược trên trần nhà bằng kim loại tương tự công phu "Bích hổ du tường" trong phim chưởng.