- Xác định động vật ăn cỏ, ăn thịt thông qua vi khuẩn đường ruột
Trên đồng bằng Serengeti, các nhà khoa học có thể biết được động vật nào ăn cỏ hoặc động vật nào đã ăn thịt những con linh dương tội nghiệp, tất cả tùy thuộc vào sự hiện diện chủng loại vi khuẩn đặc trưng trong đường ruột của con vật.
- Cá heo mắc cạn trên bờ biển Mỹ
Đội cứu hộ động vật Mỹ hôm nay đã cứu được 11 con cá heo trong số 30 con bị mắc cạn trên bờ biển Cape, bang Massachusetts, Mỹ.
- Tổ tiên loài hữu nhũ tận dụng sự kiện tuyệt chủng
Họ hàng cổ đại gần gũi nhất của loài hữu nhũ không chỉ sống sót trong sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách nay 252 triệu năm, mà còn sinh sôi và phát triển mạnh mẽ sau đó.
- Vượn cáo Colugo tiêu hao nhiều năng lượng hơn khi ‘bay lượn’ trong không khí
Các nhà khoa học làm việc tại Đại học California, Berkeley, Hoa Kỳ đã phát hiện ra rằng: loài vượn cáo biết bay Colugo di chuyển bằng cách trượt trong không khí nhằm tiết kiệm thời gian,
- Cuộc đua tế bào
Viện Nghiên cứu ung thư Curie (Pháp) vừa kết sổ đăng ký cuộc đua tế bào đầu tiên trên thế giới.
- Lập “ngân hàng” ADN của cá heo trắng quý hiếm
Một nhóm quan sát viên Hồng Kông cho biết, họ đã thiết lập được một kho lưu trữ ADN của loài cá heo trắng quý hiếm ở Trung Quốc, nhằm ứng phó với sự sụt giảm nghiêm trọng về số lượng của loài động vật có vú này.
- Phát hiện gene chống lại vi khuẩn từ động vật hữu nhũ ở Úc
Các phân tử hiện diện trong cơ thể con Wallaby (Kanguru chân to) và thú mỏ vịt trẻ được đánh giá là có hiệu quả cao trong việc tiêu diệt một loạt các vi khuẩn đa kháng thuốc.