- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Giải mã 8 hành động thú vị trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường xuyên làm
Nắm tai, đạp chân vào không khí, cong lưng lên... là những hành động vô cùng ngộ nghĩnh, đáng yêu ở trẻ sơ sinh. Mẹ có biết vì sao bé làm vậy không?
- Nga chế tạo thành công động cơ lượng tử, tốc độ 1.000km/giây
Động cơ lượng tử hay động cơ phản hấp dẫn của người Nga được cho là sẽ thay đổi toàn bộ diện mạo khoa học - công nghệ thế kỷ 21.
- Sông nào dài nhất Việt Nam?
Có những con sông bắt nguồn từ các nước khác nhau chảy qua lãnh thổ Việt Nam, có con sông bắt nguồn từ Việt Nam chảy qua nước khác và cũng có những con sông bắt nguồn từ nước ta và chỉ chảy trong lãnh thổ rồi ra biển.
- Tại sao không có loài săn mồi nào ăn thịt linh cẩu đốm?
Linh cẩu là một loài thường sống thành đàn lớn, giúp chúng có khả năng tự vệ tốt hơn. Chúng rất hung dữ và sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ thức ăn và lãnh thổ.
- Bật mí 22 điều lý thú có thể bạn chưa biết
Một chú gà sống sót 18 tháng mà không cần đầu, giun đất rất “giàu tình cảm” vì có tới 9 trái tim, nhím từng được tin có thể chữa bệnh hói… những điều lý thú này chắc hẳn sẽ khiến nhiều người bất ngờ.
- Năm loài bò sát lớn nhất trên trái đất còn sống
Bò sát đã có trên hành tinh chúng ta cách đây khoảng 300 triệu năm. Đến nay không ít loài bò sát có kích thước to như những quái vật khổng lồ vẫn còn tồn tại trên trái đất như: cá sấu nước mặn, trăn Amazon, rồng Komodo…