động vật to xác
- Động vật giáp xác bắt đầu ăn nhựa tổng hợp Tại bàn ăn của chúng ta, sớm hay muộn sẽ có các hải sản nhồi các vi phân tử nhựa độc hại. Chế độ ăn của sinh vật biển đã thay đổi.
- Muốn luộc tôm hùm sống: Hãy quên điều đó đi nếu bạn đang ở Thụy Sĩ! Theo đó, Thụy Sĩ cấm tất cả các hình thức nấu chín tôm hùm khi vẫn còn sống.
- "Thảm họa bí ẩn" biến vườn ươm thành nghĩa địa 500 triệu năm trước Năm trăm triệu năm trước, một quần thể động vật giáp xác cổ đại, giun và những sinh vật có thân hình khủng khiếp khác dưới đáy sâu đang chăm sóc con khi thảm họa xảy ra.
- Tôm "hóa thạch sống" giống sinh vật ngoài hành tinh hồi sinh Một loài tôm tiền sử có ba con mắt gợi liên tưởng đến sinh vật ngoài hành tinh hồi sinh với hàng triệu quả trứng đồng loạt nở nhờ mưa lớn sau nhiều năm nằm im lìm dưới lớp cát sa mạc.
- Tìm thấy hóa thạch tôm hùm khổng lồ nhất trái đất 480 triệu năm trước Tin khoa học mới nhất từ các nhà khoa học cho biết, một bộ hóa thạch tôm hùm khổng lồ to hơn người đã được tìm thấy tại vùng đông nam Morocco thuộc Bắc Phi.
- Cách sinh tồn ở nơi lạnh nhất Trái Đất Để tồn tại ở Nam Cực, các loài sinh vật đã phải tiến hóa để thay đổi các tính chất sinh hóa cũng như hình dạng.
- Tôm biển phát quang sáng rực bờ biển Nhật Một nhóm nhiếp ảnh gia ghi lại cảnh tượng tuyệt đẹp tạo thành từ hàng nghìn con tôm biển phát sáng màu xanh dương trên bờ biển Nhật.
- Loài giáp xác có độc Các nhà động vật học người Anh lần đầu phát hiện được loài giáp xác có nọc độc sống tại các hang động dưới nước.
- Vẫn còn nhiều sinh vật dưới biển sâu mà ta chưa biết Trong số các sinh vật mới được phát hiện, có loài giáp xác, giáp xác mười chân và giun biển được tìm thấy ở độ sâu từ 200-4.000m.
- Phát hiện sinh vật biển kỳ dị trên bờ biển Anh Lara Clarke-Wardle, một nữ nhiếp ảnh gia 30 tuổi sống ở Torrington, Devon, đã tìm thấy chúng trên một bãi biển gần tu viện Hartland ở North Devon trong khi cùng cha mẹ cô đi dạo trên biển.