- Những phát hiện khảo cổ "không giải thích nổi"
Đó đều là những di chỉ khảo cổ gây nhiều kinh ngạc cho lịch sử nhân loại bởi cho tới nay, giới khoa học vẫn đang "vò đầu bứt tai" đi tìm lời giải đáp về sự xuất hiện của chúng.
- Đường tàu cao tốc "lao thẳng" vào mộ cổ kinh hoàng 2.000 năm tuổi
Lời nguyền của đường tàu HS2 đang xây dựng tại Anh quốc được tiếp tục với một ngôi mộ cổ kinh hoàng, sau khi đụng phải 60 cụm nghĩa trang, đền đài, di chỉ tiền sử.
- Chấn động hóa thạch người 86.000 tuổi “thay đổi lịch sử nhân loại” ở Lào
Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.
- Những bí ẩn không thể giải thích bên trong lăng mộ Càn Long
Cho đến nay khoa học vẫn chưa có lời giải thích hợp lý cho hiện tượng quan tài nặng hàng trăm cân của hoàng đế Càn Long "tự di chuyển". Điều này khiến ngôi mộ của vị hoàng đế đa tài thêm bí ẩn.
- Hôn có nguy hiểm không?
“Hôn ai là phải xem xét cẩn thận”, ở các trường trung học Mỹ, người ta thường dặn dò như vậy. Bởi ở một số trường, bệnh bạch cầu đơn nhân (mononucleosis) đang lây lan.
- Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử
Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
- Bí ẩn về sự sống bên trong người chết
Năm 1999, Anna Bagenholm - một sinh viên y khoa Thụy Điển - mất thăng bằng trong khi trượt tuyết. Cô ngã và bị lớp băng tuyết có độ dày khoảng 0,2m bao phủ ở gần một con suối trên núi, chỉ có ván trượt và phần mắt cá chân nhô lên. Bagenholm đã tìm thấy một lỗ không khí dưới lớp tuyết và cố gắng chống chọi chờ đợi người giúp. Sau đó tim nữ sinh