đuôi sao chổi
- Vì sao một sao chổi lại có nhiều đuôi? Năm 1986 khi sao chổi Halley nổi tiếng quay lại, đuôi của nó đặc biệt thu hút sự chú ý của mọi người.
- Lần đầu thấy sao chổi "không đuôi" lang thang trong vũ trụ Các nhà khoa học vừa phát hiện sao chổi không đuôi đầu tiên trong lịch sử thiên văn của nhân loại, cung cấp manh mối cho quá trình giải mã sự hình thành của hệ mặt trời.
- Chiêm ngưỡng cực điểm của sao chổi Catalina đúng dịp năm mới Còn gì thú vị hơn việc chào đón năm 2016 bằng một hiện tượng thiên văn đặc sắc?
- Sao chổi bí ẩn bay sát Mặt trời mà không tan chảy khiến các nhà khoa học cũng khó hiểu Một sao chổi được miêu tả là "có hành vi rất lạ" đã vừa bay sát qua Mặt trời nhưng sau đó bình thản bay tiếp chứ không tan chảy như những sao chổi khác.
- Trái đất chuẩn bị đón "bão sao băng" trong tháng 5 Vào ngày 23, 24/5 tới đây, hành tinh của chúng ta sẽ đón nhận một hiện tượng thiên văn kỳ thú - đó là "cơn bão sao băng" với mật độ có thể lên tới 1.000 sao băng mỗi giờ.
- Xem "bão sao băng" diễn ra trên thế giới Như đã đưa tin, vào đêm ngày 23 - sáng 24/5 (theo giờ Mỹ), một trận "bão sao băng" thực sự đang diễn ra trên hành tinh của chúng ta. Trận mưa sao băng này kéo dài đến khoảng 3h.
- Nguồn gốc và đặc điểm của sao chổi Sao chổi là thiên thể chuyển động quanh Mặt trời. Có thể quan sát sao chổi lớn khi chúng đến đủ gần Trái đất mà không cần thiết bị quang học.
- Đuôi sao chổi dài hơn một tỷ km lập kỷ lục Đuôi ion của sao chổi 153P/Ikeya-Zhang dài ít nhất gấp 7,5 lần khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, gần gấp đôi kỷ lục cũ của sao chổi Hyakutake.
- Ngắm mưa sao băng trên bầu trời châu Âu Phần đuôi sao chổi Swift-Tuttle khi đi ngang qua Trái Đất va chạm với bầu khí quyển, tạo thành các vệt sao băng sáng trong trận mưa sao băng có tên Perseids.
- Lần đầu thu thập hạt bụi ngoài hệ mặt trời Sứ mệnh tàu robot Stardust của NASA đã được chứng minh thành công tốt đẹp sau khi các nhà khoa học khẳng định nó đã mang về bụi có nguồn gốc ngoài hệ mặt trời.