ống nghiệm
- Lợi ích của thực đơn kiểu Địa Trung Hải với thụ tinh trong ống nghiệm Thông tin này là kết luận được các nhà khoa học Hy Lạp đưa ra trong nghiên cứu mới nhất và công bố trên tạp chí "Sự sinh sản ở con người" ngày 30/1.
- Tạp chí y khoa hàng đầu thế giới đăng nghiên cứu thụ tinh ống nghiệm Việt Nam Nghiên cứu của TS Vương Thị Ngọc Lan, ĐH Y dược TP.HCM, cùng các cộng sự ở Bệnh viện Mỹ Đức (TP.HCM) và GS Ben Mol, GS Robert Normal ở ĐH Adelaide (Úc) vừa được công bố hôm 11/1.
- Tê giác trắng phương Nam đầu tiên chào đời nhờ thụ tinh ống nghiệm Sự thành công của phương pháp thụ tinh nhân tạo mở ra hy vọng hồi sinh một phân loài tê giác trắng tuyệt chủng trong tự nhiên.
- Mang bầu nhờ… nhét máy theo dõi vào người Công trình do nhiều bác sĩ và kỹ sư tại Đại học Southampton (Anh) và được cơ quan chăm sóc sức khỏe cấp cao là Dịch vụ Y tế Anh quốc (NHS) trực tiếp hỗ trợ.
- Liệu tế bào da có thể biến thành trứng và tinh trùng? Năm 2007, các nhà sinh vật học Nhật Bản Shinya Yamanaka và Kazutoshi Takahashi cho biết tế bào sinh dưỡng có thể tạo ra tế bào gốc.
- Du lịch để hiến tặng trứng tăng vọt ở Châu Âu Tờ Times of India ngày 9/7 cho hay phụ nữ ngày càng có xu hướng ra nước ngoài du lịch để hiến tặng trứng nhằm điều trị cho các bệnh nhân hiếm muộn tại các nước châu Âu.
- Hai con tê giác trắng phương Bắc cuối cùng đều là con cái, nhưng chúng sẽ không bị tuyệt chủng hoàn toàn! Chỉ còn lại hai con tê giác trắng phương Bắc trên hành tinh của chúng ta, và cả 2 đều là những con cái.
- Tác dụng bất ngờ của AI trong hoạt động thụ tinh ống nghiệm AIVF, công ty công nghệ sinh sản ở Israel, đã phát triển thành công phần mềm đánh giá chất lượng phôi thai được hỗ trợ bởi AI, giúp đơn giản hóa quy trình chọn lọc phôi thai trong thụ tinh ống nghiệm.
- Robot NASA trên sao Hỏa phun đá để thoát "nghẹn" Robot Perseverance hướng mũi khoan xuống mặt đất rồi xoay nhanh để khiến những mảnh đá trong ống nghiệm văng ra ngoài.
- Bé gái Australia đầu tiên chào đời nhờ kỹ thuật chữa hiếm muộn từ Việt Nam Bonnie, em bé Australia đầu tiên chào đời nhờ kỹ thuật IVM được bác sĩ Việt Nam chuyển giao, mở ra hy vọng cho hàng nghìn phụ nữ hiếm muộn tại nước này.