ống nghiệm
- Chuyện lạ: Cụ bà Ấn Độ 70 tuổi sinh con đầu lòng Sau 2 năm điều trị vô sinh bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), cụ bà Dajinder Kaur, 70 tuổi đã sinh cậu con trai đầu lòng vào tháng trước.
- Cặp song sinh ra đời cách nhau 5 năm Cặp vợ chồng ở Cheltenham, Gloucestershire, Tây Bắc nước Anh đã sinh đôi một trai một gái. Tuy nhiên, điều đặc biệt là 2 bé này cách nhau 5 năm.
- Anh em sinh đôi chào đời cách nhau hơn 2 năm Charlie sinh tháng 5/2010 trong khi em gái song sinh mãi tháng 10/2012 mới chào đời. Cả hai thụ thai từ tinh trùng được đông lạnh của ông bố bị ung thư tinh hoàn.
- Sinh ra từ ống nghiệm, sức khỏe có bị ảnh hưởng? Những đứa trẻ được thụ tinh trong ống nghiệm không hề gặp bất cứ nguy cơ nào sinh nở cũng như sức khỏe so với trẻ được “tạo ra” và chào đời một cách tự nhiên.
- Chú khỉ có hai mẹ một cha Theo tin ngày 27/8 từ DailyMail, các nhà khoa học Mỹ đã lợi dụng công nghệ thụ tinh ống nghiệm thực hiện thành công sửa đổi những khiếm khuyết di truyền của DNA. Họ đã tạo ra 4 chú khỉ sửa đổi gen khỏe mạnh.
- Thiết bị mới cho phép cha mẹ chứng kiến giây phút con thụ thai Một loại kính hiển vi mới cho phép các bác sĩ sản khoa quan sát được quá trình phát triển của phôi liên tục trong 5 ngày đầu đời, và giúp các cặp vợ chồng chứng kiến sự hình thành của bé yêu ngay từ lúc thụ thai. Kỹ thuật này cũng đồng nghĩa với việc bác sĩ sẽ phát hiện ngay bất cứ bất thường nào, v&
- Video: Thiết bị mới cho phép cha mẹ chứng kiến giây phút con thụ thai Kỹ thuật này cũng đồng nghĩa với việc bác sĩ sẽ phát hiện ngay bất cứ bất thường nào, và những quả trứng hỏng sẽ bị loại bỏ, chỉ để lại những quả tốt nhất làm tăng cơ hội thành công của thai kỳ.
- Phương pháp thụ tinh nhân tạo mới từ tủy xương người Nhân dịp kỷ niệm 50 ngày sáng chế thuốc ngừa thai, nhà phát minh Carl Djerassi đã đề cập tới phương pháp mới để duy trì nòi giống, thụ thai không cần quan hệ tình dục.
- Em bé được "thiết kế" gene đầu tiên ở châu Âu Bé trai ở Anh là trường hợp đầu tiên tại châu Âu chào đời mà không có nguy cơ mắc 200 bệnh nhờ phương pháp loại trừ các rối loạn di truyền.
- Tại sao có thể thụ thai sinh đôi khác cha? Người phụ nữ phải rụng đồng thời 2 trứng trong cùng một chu kỳ kinh nguyệt và cả 2 trứng được thụ thai bởi 2 tinh trùng khác biệt, tình huống này cực kỳ hiếm gặp.