ống nghiệm
- Quy trình trữ đông tinh trùng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Hơn 600 mẫu đông tinh của các quý ông được đặt trong bình nito lỏng -196 độ C. Quá trình này được thực hiện qua nhiều công đoạn không phải ai cũng biết.
- Bạn biết gì về món thịt “chay”? Đạm, protein là cơ sở của sự sống. Đạm cũng là 1 trong 4 thành phần thiết yếu của khẩu phần ăn. Thịt là một nguồn cung cấp chất đạm chính cho hầu hết người bình thường.
- Khi nào nên làm thụ tinh trong ống nghiệm? Vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân 3 năm nên thụ tinh trong ống nghiệm, bởi thời gian càng lâu, hiệu quả thụ tinh càng thấp.
- Uống nhiều cà phê giảm mức thành công thụ tinh trong ống nghiệm Uống 5 tách cà phê/ngày hay uống quá nhiều trà có tác hại như việc hút thuốc đối với phụ nữ muốn có thai bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Các nhà khoa học Đan Mạch phát hiện những phụ nữ uống lượng cà phê nói trên khiến họ giảm 50% cơ hội mang thai bằng IVF, so với những người không uống loại thức uống này, t
- Phát triển thành công phôi mắt người trong ống nghiệm Việc cấy ghép để chữa bệnh mù mắt đã gần với hiện thực hơn nữa sau khi các nhà khoa học lần đầu tiên phát triển thành công một võng mạc trong phòng thí nghiệm.
- Nguồn gene ảnh hưởng phương pháp thụ tinh ống nghiệm Các nhà khoa học tham gia nghiên cứu cho biết, họ chưa chắc chắn về nguyên nhân của hiện tượng này nhưng rất có thể là do gene di truyền cũng như các yếu tố xã hội và môi trường.
- Những phát minh đạt giải Nobel Y học mang tính bước ngoặt Sau 5 năm dày công nghiên cứu, Ronald Ross khám phá bản chất ký sinh của muỗi truyền bệnh sốt rét, được trao giải Nobel Y học năm 1902.
- Khi nào nữ giới nên bắt đầu có con? Các nhà nghiên cứu xác định rằng bản chất của câu hỏi đó chính là: phụ nữ nên bắt đầu mang thai khi nào? Điều này phụ thuộc vào số lượng con họ muốn có và họ có chấp nhận phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm hay không.
- Phát hiện protein quyết định thụ thai thành công Các nhà khoa học vừa phát hiện một protein then chốt ở trứng, giúp tinh trùng thụ tinh thành công, tạo ra sự sống mới.
- Vào năm 2030, gà tây sẽ được "nuôi" trong phòng thí nghiệm Thay vì phải chăn nuôi động vật để lấy thịt, một số nhà khoa học đang thử nghiệm việc "nuôi" thịt trong phòng thí nghiệm.