- Vi khuẩn sống 86 triệu năm không cần ăn uống
Mới đây, các nhà khoa học Đan Mạch phát hiện một loài vi khuẩn sống dưới đáy sâu của Thái Bình Dương không cần ăn uống mà vẫn tồn tại suốt 86 triệu năm. Sau khi tiến hành phân tích mẫu đất sét mềm màu đỏ dưới đáy hải lưu Pacific Gyre (khu vực biển hầu như không có sinh vật nào tiếp cận được đáy), các nhà n
- Vì sao không được phép chạm vào xác lạc đà chết trong sa mạc?
Những người đi sa mạc hầu như đã từng nghe câu “Hãy coi chừng xác lạc đà”. Tại sao lại như vậy?
- Giải mã những bí ẩn khoa học thường ngày
Lâu nay nhiều người trong số chúng ta vẫn lầm tin vào một số quan niệm khoa học hoặc dân gian chưa chính xác. Bạn có tự tin với vốn kiến thức khoa học thường thức của mình không? Hãy cùng xem lại nhé.
- Vi khuẩn mới trong lỗ mũi sẽ đưa nhân loại vượt qua thời đại kháng kháng sinh
Nhân loại đã tìm một loại vi khuẩn mới bò lổm ngổm trong lỗ mũi có thể giải quyết được các loại vi khuẩn kháng kháng sinh hiện nay.
- Nhà khoa học Nga tuyên bố kháng được mọi loại bệnh sau khi tiêm virus 3,5 triệu năm tuổi
Một nhà khoa học Nga đã tiêm vào cơ thể mình một loại vi khuẩn 3,5 triệu năm tuổi lấy từ băng vĩnh cửu vùng Siberia và nay tuyên bố nó giúp ông khỏe mạnh hơn, miễn dịch trước bệnh tật.
- Phải biết cách diệt ký sinh trùng trên da
Da là mảnh đất phì nhiêu của các vi khuẩn, lợi có, hại có. Các loài vi khuẩn có hại làm bạn mẩn ngứa, dị ứng,...
- Vì sao quả táo cắt ra lại chuyển màu nâu?
Phần bên trong của quả táo sau khi cắt thường chuyển sang màu nâu xỉn chỉ một lúc sau khi tiếp xúc với không khí, khiến quả táo không còn trông ngon lành nữa.