ức chế miễn dịch
- Phát hiện loài động vật chạy nhanh nhất thế giới Các nhà nghiên cứu mới tìm ra loài động vật chạy nhanh nhất thế giới với tốc độ khoảng 2.000km/h.
- Điều gì đã khiến Boomerang quay về vị trí sau khi ném? Boomerang không có khả năng quay về đã được sử dụng ít nhất từ 20.000-30.000 năm trước và thường được làm từ ngà voi ma mút.
- Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay" Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
- Điểm mặt những loài thực vật quý hiếm nhất hành tinh Chúng ta thường được nghe tới những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng mà không biết rằng trong thế giới thực vật cũng có những loài cây đang bị đe dọa nghiêm trọng và cần được bảo tồn.
- Liệu có tồn tại một thế giới song song với chúng ta? Đã bao giờ bạn nhớ rất rõ về một sự việc đã xảy ra nhưng thực tế nó lại chưa từng tồn tại. Do trí nhớ bạn không tốt hay là một nguyên nhân huyền bí nào khác?
- Tiến gần phương pháp chữa hiệu quả bệnh vẩy nến Các nhà khoa học Israel thuộc Đại học Ben Gurion đang tiến gần tới việc tìm ra công thức điều chế một loại thuốc có thể chữa được bệnh về da liên quan tới cơ chế tự miễn dịch, được gọi là bệnh vẩy nến.
- Loạt ảnh khắc họa tướng mạo thật của các vị quan văn võ cuối triều nhà Thanh khác xa trên phim ảnh Loạt ảnh này được chụp trong chuyến đi tuần tra của Thuần Thân vương Dịch Hoàn.
- Phun thuốc diệt muỗi coi chừng ngộ độc Mùa mưa, mùa nóng đang đến dần cũng là lúc các dịch bệnh do muỗi gây ra bùng phát. Để phòng dịch bệnh, các gia đình tìm cách tiêu diệt muỗi bằng cách tự phun thuốc trong và xung quanh nhà. Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng thuốc đúng cách thì những thuốc này có thể gây nguy hại cho người.
- Mỹ điều chế vắcxin thử nghiệm chống virus HIV Các nhà khoa học Mỹ đã điều chế thành công một loại vắcxin thử nghiệm, lần đầu tiên cho phép tiêu diệt hoàn toàn loại virus gây suy giảm miễn dịch, tương tự như virus HIV gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) trong máu của các con khỉ được dùng để thí nghiệm.
- Tại sao một số loài linh trưởng có thể sống chung với HIV mà không mắc AIDS Những khác biệt quan trọng trong tín hiệu của hệ miễn dịch và sự hình thành các phân tử điều chỉnh miễn dịch có thể giải thích tại sao một số loài linh trưởng có thể sống chung với virut suy giảm miễn dịch mà không tiến tới AIDS.