- Vũ khí đáng sợ của Payara - một trong những loài cá nước ngọt nguy hiểm nhất thế giới
Cá Payara, hay còn gọi là cá ma cà rồng, tên khoa học Hydrolycus scomberoides, là một loài cá săn mồi nước ngọt.
- Loài muỗi đẹp nhất thế giới được giới nhiếp ảnh gia săn đón
Chúng khá phổ biến ở Trung và Nam Mỹ, thường được xem là loài muỗi "đẹp nhất thế giới"
- Sau khi hết Covid-19, rừng Amazon sẽ là nguồn lây nhiễm virus corona kế tiếp và lỗi hoàn toàn nằm ở con người
Khoa học Brazil cho rằng việc con người tiếp tục chặt phá, khai hoang Amazon sẽ tạo tiền đề cho một đại dịch tiếp theo. Một đại dịch cực kỳ phức tạp để có thể đưa ra dự đoán.
- Mộ cổ thiếu nữ 2.600 tuổi hé lộ về những "chiến binh trinh nữ"
Sau gần 3 thập kỷ được tìm thấy, hài cốt 2.600 ở Tuva được xác định là một thiếu nữ tuổi 13 đồng thời là một chiến binh Amazon mạnh mẽ và tàn nhẫn.
- Tộc nữ chiến binh truyền thuyết ở Lục địa Đen
Tưởng chừng chỉ có trong các bộ phim viễn tưởng hay các bộ phim thần thoại, nhưng bộ tộc nữ chiến binh từng reo rắc nỗi khiếp đảm cho mọi kẻ thù mà họ từng đối diện, tộc Amazon, thực sự từng tồn tại.
- Hệ sinh thái nước ngọt của Amazon nhạy cảm với suy thoái môi trường
Các hệ sinh thái sông, hồ và đất ngập nước - bao gồm khoảng một phần năm diện tích lưu vực sông Amazon - đang ngày càng bị xuống cấp bởi nạn phá rừng, ô nhiễm, xây dựng các đập nước và đường thủy cũng như tình trạng khai thác quá mức các loài động, thực vật.
- Tại sao rừng nhiệt đới Amazon lại có nhiều loại cây ăn được như vậy?
Các nhà khoa học cho biết "sự thống trị quá mức của các loại thực vật ăn được trong các khu rừng hiện đại ở phía đông Amazon" có liên quan đến các hoạt động nông nghiệp bắt đầu từ ít nhất 4.500 năm trước.