Astrobotic Technology
- Đua nhau lên Mặt trăng "đào mỏ" Sau những thông tin về kho báu quý hiếm, mặt trăng bỗng trở thành một đích đến “nóng” hơn bao giờ hết.
- Sắp có robot đào "báu vật" sao Hỏa? Việc dùng robot chui sâu xuống lòng đất sao Hỏa và sục sạo không còn là câu chuyện viễn tưởng? Hiện tại, tàu thăm dò Curiosity của NASA đã bắt đầu công cuộc di chuyển và khảo sát bề mặt sao Hỏa, tìm kiếm những bằng chứng tiềm ẩn về một sự sống trên hành tinh đỏ.
- Mỹ chọn tàu vũ trụ của Astrobotic để khám phá Mặt trăng Tàu Peregrine do tập đoàn công nghệ Astrobotic Technology Inc chế tạo sẽ là tàu vũ trụ của Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Mặt Trăng kể từ khi các phi hành gia của tàu Apollo đặt chân lên đây vào năm 1972.
- Tàu đổ bộ Mặt trăng Peregrine của Mỹ gặp sự cố Sau khi tách khỏi tên lửa phóng, tàu đổ bộ Mặt trăng của Mỹ không thể hướng các tấm pin Mặt trời của mình về phía Mặt trời.
- Tàu đổ bộ Mặt trăng tư nhân của Mỹ bị rò rỉ nhiên liệu 6 giờ sau khi cất cánh, tàu đổ bộ Peregrine của công ty Astrobotic Technology bị trục trặc kỹ thuật có thể khiến nhiệm vụ hạ cánh trên Mặt Trăng thất bại.
- Cô nàng siêu robot Sophia từng tuyên bố “huỷ diệt loài người” 4 năm trước bây giờ ra sao? Khi được người sáng tạo ra mình hỏi về việc có muốn huỷ diệt loài người hay không, cô nàng siêu robot Sophia đã thẳng thắn đáp trả: "Được rồi, tôi sẽ huỷ diệt loài người".
- 40 phút chỉ mô phỏng được 1 giây của não người Siêu máy tính mạnh thứ tư thế giới "K Computer" của Nhật Bản phải mất đến bốn mươi phút để mô phỏng vỏn vẹn... một giây hoạt động của não bộ con người.
- Mỹ cung cấp dịch vụ mai táng trên… Mặt trăng Elysium Space, một công ty dịch vụ hàng không vũ trụ của Mỹ, nhận cung cấp dịch vụ đưa con người đến nơi an nghỉ cuối cùng ở... mặt trăng, trang Fortune (Mỹ) ngày 24.8 đưa tin.
- Tương lại, bạn có thể bay xuyên quốc gia nhờ máy bay siêu thanh của Lockheed Martin Việc có máy bay siêu thanh để đi hay không phụ thuộc vào kết quả nghiên cứu của Lockheed Martin và NASA.
- Hàn Quốc giúp Việt Nam xây dựng viện nghiên cứu Đề án thành lập Viện Khoa học và Công nghệ Việt - Hàn (V-KIST) ở giai đoạn I sẽ được Hàn Quốc hỗ trợ một nửa chi phí từ nguồn viện trợ không hoàn lại.