Atacama
- Đại công trường xây dựng kính thiên văn lớn nhất thế giới Kính thiên văn cực lớn trên sa mạc Atacama sẽ cung cấp tầm nhìn rộng lớn nhất về vũ trụ từ Trái đất.
- Đài Thiên văn lớn nhất thế giới bắt đầu hình thành Giàn ăng ten đầu tiên của Đài Thiên văn ALMA (Atacama Large Millimeter/Submillimeter Array) lớn nhất thế giới để quan sát ánh sáng có bước sóng từ millimet trở xuống...
- Những thực vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay Loài cây này là họ hàng của rau mùi, trông bề ngoài gần như rêu nhưng bản chất là một loại cây bụi phát triển trong sa mạc Atacama.
- Kỳ tích lắp đặt đài thiên văn mạnh nhất Atacama (ALMA) là đài thiên văn vô tuyến mạnh nhất và đắt nhất từng được chế tạo. ALMA được lắp đặt tại độ cao 5.000m trên vùng núi Andes, Chile
- Thử nghiệm xe tự hành sao Hỏa Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) đã chọn sa mạc Atacama ở Chile làm nơi thử nghiệm chiếc xe robot tự hành, dự kiến sẽ đưa lên thăm dò sao Hỏa.
- Video: Mô phỏng hành trình của tàu tự hành Bridget Tàu tự hành thăm dò bề mặt lấy mẫu vật của cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) mới đây đã hoàn tất bài thử nghiệm 6 "ngày trên sao Hỏa" tại sa mạc Atacama của Chile.
- Kính thiên văn lớn nhất thế giới sẽ vận hành vào năm 2027 Đã hoàn tất công việc với chiếc gương thứ hai trong số bảy chiếc gương cho Kính viễn vọng Khổng lồ Magellanic (GMT) dựng ở Chile, phía nam sa mạc Atacama.
- Thiên hà già bằng 97% vũ trụ lần đầu hiện hình trước mắt người Trái đất Xuyên không hơn 13,4 tỉ năm, hệ thống kính viễn vọng siêu đẳng ALMA đặt tại sa mạc tử thần Atacama của Chile đã chụp được hình ảnh của một trong những thiên hà cổ xưa nhất vũ trụ.
- Các nhà nghiên cứu phát hiện hành tinh song sinh “dính” nhau đầu tiên trong vũ trụ Đài thiên văn vô tuyến ALMA đặt tại hoang mạc tử thần Atacama của Chile vừa thu thập được dữ liệu khó tin từ một cặp hành tinh khổng lồ gắn kết với nhau trên một quỹ đạo duy nhất.
- Kính thiên văn lớn nhất thế giới vận hành Được khởi động từ năm 2003, dự án ALMA (Atacama Large Millimeter Array) là một trong những chương trình khoa học lớn trên thế giới; đây còn là kết quả của sự hợp tác nhiều quốc gia bao gồm Liên minh châu Âu, Mỹ, Nhật Bản và Chile với chi phí ước tính trên 1 tỷ euro.