Băng tan
- Đảo băng khổng lồ 'đi hoang' Giới khoa học Australia sửng sốt khi phát hiện một tảng băng khổng lồ trôi dạt lang thang trên vùng biển của nước này.
- Băng Greenland tan nhanh chưa từng thấy Theo kết luận của các nhà khoa học, nếu những khối băng khổng lồ Greenland tan chảy hết do sự nóng lên toàn cầu thì mực nước biển Trái đất sẽ dâng cao thêm 7cm.
- Thế giới sắp có thảm họa núi lửa mới Các nhà khoa học cho biết họ đã ghi nhận được hơn 500 chấn động trong và xung quanh miệng núi lửa Katla trong tháng trước và rất có thể một đợt phun trào sắp xảy ra.
- Lượng cá ở Nam Cực đang có dấu hiệu suy giảm Liên minh các tổ chức vì môi trường đã ra tuyên bố kêu gọi bảo vệ cho môi trường biển ở biển Ross ở Nam Cực nhằm ngăn chặn sự phát triển của ngành công nghiệp thủy hải sản, có thể ảnh hưởng tới hệ sinh thái ở đây.
- 20% diện tích Sài Gòn ngập khi nước biển dâng một mét Nếu mực nước biển dâng một mét vào cuối thế kỷ này, trên 20% diện tích TP HCM có nguy cơ bị ngập trong nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết.
- Khối lượng băng ở Bắc cực xuống mức thấp kỷ lục Theo số liệu của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) công bố ngày 11/9, biển băng ở Bắc Cực đang tiếp tục giảm mạnh về khối lượng bên cạnh việc thu hẹp diện tích ở mức chưa từng có vào mùa Hè.
- Hải mã di cư ồ ạt từ Bắc Cực sang Mỹ Theo các chuyên gia NOAA, chính việc băng tuyết tan chảy nhanh chóng ở Bắc Cực đã khiến cho 35.000 cá thể hải mã buộc phải di cư.
- Mực ước biển dâng cao đe dọa nhấn chìm nhiều thành phố Theo các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), nhiều thành phố có thể bị nước biển nhấn chìm trong 100-200 năm tới.
- Sửng sốt cáo tuyết vượt 3.500km chỉ trong 76 ngày Các nhà khoa học bị “choáng” khi phát hiện con cáo tuyết Bắc cực cái đi từ Na Uy đến Canada - một hành trình dài 3.506km - chỉ trong 76 ngày.
- Băng tan ở hai cực làm cong bề mặt Trái đất Việc các tảng băng tan chảy ở hai cực không chỉ khiến mực nước biển dâng cao, mà còn làm cong bề mặt bên dưới của Trái đất. Một số tác động có thể được nhìn thấy trên hàng nghìn km.