- Cường độ từ trường toàn cầu đã giảm 9%, liệu Trái đất sẽ đi theo cách giống như sao Hỏa?
Từ trường trái đất là lớp bảo vệ không thể thiếu cho sự sống trên Trái đất, nhưng những năm gần đây các nhà khoa học châu Âu đã theo dõi và nhận thấy sức mạnh của nó đang suy yếu.
- Sinh vật lạ sinh ra từ thảm họa hạt nhân sống khỏe ở… hành tinh khác
34 năm sau thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới, các nhà khoa học đã tìm được một sinh vật bậc thấp kỳ lạ được sinh ra từ vùng đất chết, có khả năng chống lại bức xạ vũ trụ.
- Tại sao trời lại tối vào ban đêm?
Vì sao ban đêm trời lại tối? Có thể bạn nghĩ câu trả lời rất hiển nhiên là do mặt trời lặn đi. Tuy nhiên, đáp án không phải vậy.
- Ngôi sao phát nổ gần Trái đất, tiêu diệt cá mập khổng lồ
Cá mập siêu khổng lồ, bò biển to như cá voi... đã tuyệt chủng do hàng loạt ngôi sao phát nổ trước khi chết đi, ở khoảng cách đủ gần để tung phóng xạ xuống Trái đất.
- Trái đất từng bị chùm bức xạ vũ trụ bí ẩn tấn công
Nghiên cứu mới đây của trường Đại học Nagoya của Nhật Bản cho thấy, ở thế kỷ thứ 8, Trái Đất đã bị tấn công bởi những chùm bức xạ vũ trụ bí ẩn. Phân tích dựa trên hai cái cây có tuổi thọ lâu đời đã phát hiện ra những hợp chất phóng xạ từ những bức xạ vũ trụ nêu trên.
- Phi hành gia càng bay xa vào không gian càng dễ chết vì bệnh tim
Nghiên cứu sâu đầu tiên về ảnh hưởng lâu dài của du hành không gian cho thấy 43% ca tử vong của phi hành gia là do vấn đề tim mạch.
- Con người chịu được bức xạ trên sao Hỏa
Các phi hành gia thực hiện sứ mệnh dài ngày đến sao Hỏa sẽ phải đối mặt với lượng bức xạ đáng kể, nhưng may mắn là họ vẫn có thể chịu đựng được.