Bức xạ
- Dự án triệu đô của NASA: Kiếm tìm sự sống trên Europa NASA dự định dành 25 triệu USD để khám phá vệ tinh Europa – nơi có đại dương và được cho là ẩn chứa sự sống ngoài Trái Đất.
- Kinh ngạc phát hiện mới về gió lỗ đen siêu lớn Các phân tử mới có thể hình thành trong gió hoặc những dòng chảy tràn năng lượng từ các lỗ đen siêu nặng ở trung tâm của các thiên hà, theo một lý thuyết đưa ra trong một nghiên cứu đăng trong Tạp chí của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia.
- Bí ẩn về tín hiệu vô tuyến phát ra từ trung tâm Dải Ngân hà Trong vũ trụ vô biên, chúng ta đã phát hiện ra một tín hiệu vô tuyến bí ẩn phát ra từ trung tâm Dải Ngân hà!
- Bão mặt trời ập xuống Trái đất thứ 6 ngày 13 Một vài vết lóa mặt trời cấp X đã nổ bùng trên bề mặt sao trung tâm của chúng ta trong tuần này, và giờ đây bức xạ của chúng đang quất thẳng lên Trái đất.
- Đối mặt tử thần, nhiều người vẫn muốn lên sao Hỏa Nhiều người xin tham gia chuyến bay lên sao Hỏa bằng phi thuyền tư nhân dù biết rằng họ có thể tử vong trong quá trình bay.
- Dùng bức xạ nền vũ trụ để mã hóa dữ liệu Nếu bạn có một thông điệp tuyệt mật mà không tin tưởng vào những biện pháp bảo mật thông thường thì có thể sắp tới, một biện pháp mã hóa mới với độ an toàn vô cùng cao dựa trên bức xạ nền vũ trụ (CMB) có thể sẽ giúp bạn an tâm hơn.
- Tìm thấy nơi không có bức xạ trên sao Hỏa, con người có thể trú ẩn Sao Hỏa không có lá chắn từ trường và bầu khí quyển dày như Trái đất, nên có thể bị bức xạ tấn công bề mặt. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học đã tìm thấy một số nơi trên Sao Hỏa có thể "né" bức xạ.
- Tại sao quần áo phi hành gia phải có màu trắng? Tại sao phải là màu trắng? Tại sao không phải màu sắc khác?
- Khám phá mới về tính chất của từ trường Các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu phóng xạ y học ở Obninsk, ngoại ô Matxcova, đã xác định rằng bức xạ điện từ có tác dụng trấn an rất hiệu quả.
- Chúng ta hàng ngày tiếp xúc với các nguồn có chứa phóng xạ này Bạn sẽ bất ngờ vì những vật dụng quen thuộc xung quanh mình đều chứa phóng xạ. Theo đó, mỗi năm cơ thể chúng ta tiếp nhận lượng phóng xạ tương đương 600 mrem/năm.